Chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng phân theo khoản ch

Một phần của tài liệu phân tích thống kê thực trạng chi tiêu cho y tế của hộ gia đình (Trang 39 - 44)

Bảng 2.11: Cơ cấu chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng của hộ năm 2004, 2006

Cả nước Chung Chi cho khám, chữa bệnh

Chi cho y tế ngoài khám, chữa bệnh

Chia ra

Mua thuốc tự chữa, hoặc dự trữ Mua dụng cụ Mua bảo hiểm y tế tự nguyện Nghìn đồng 2004 25,3 19 6,3 5,3 0,3 0,7 2006 29,3 21,2 8,1 6,6 0,5 1,0 Cơ cấu (%) 2004 100 75,1 24,9 20,95 1,19 2,76 2006 100 72,35 27,65 22,53 1,71 3,41

Nhận xét:

Khi xét theo các khoản chi ta thấy:

Tính trong tổng mức chi tiêu cho y tế năm 2006, chi cho khám, chữa

bệnh chiếm tỷ trọng lớn hơn rất nhiều so với chi cho y tế ngồi khám, chữa bệnh: 72,35%>27,65%. Cịn các khoản chi khác chiếm các tỷ trọng khác nhau trong tổng chi tiêu cho y tế như chi mua thuốc chiếm 22,53%; mua dụng cụ 1,71% và mua bảo hiểm y tế tự nguyện 3,41%.

Trong chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng ta thấy chi cho khám, chữa bệnh năm 2004 chỉ có 19 nghìn đồng chiếm 75,1% ; chi cho ngoải khám chữa bệnh chỉ có 6,3 nghìn đồng và chiếm 24,9%  chi cho khám, chữa bệnh giảm từ 75,1% năm 2004 xuống cịn 72,35% năm 2006 và chi ngồi khám, chữa bệnh tăng từ 24,9% năm 2004 lên 27,65% năm 2006. Cụ thể: chi mua thuốc tự chữa tăng từ 20,95% năm 2004 lên 22,53% năm 2006; chi mua dụng cụ y tế tăng từ 1,19% năm 2004 lên 1,71% năm 2006; mua bảo hiểm y tế tự nguyện 2,76% năm 2004 lên 3,41% năm 2006

Kết luận:

Ta cũng biết chi phí cho hoạt động khám chữa bệnh ngày một tăng cao cũng rất đáng ngại, có nhiều nguyên nhân như: xuất hiện của ngày càng nhiều các trang thiết bị chẩn đoán và điều trị đắt tiền nhất là các trang thiết bị mới. Nhưng ở nhiều nước tình trạng tăng chi phí dành cho y tế cịn có ngun do từ việc xuất hiện nhiều bệnh do lối sống trong đó có bệnh tim mạch, tiểu đường, các rối loạn tâm thần kể cả nhiều bệnh lây như AIDS, bệnh lây qua đường tính dục…Vì vậy nước ta qua số liệu y tế ở trên cho thấy tuy xét về lượng tuyệt đối chi cho khám, chữa bệnh ngày càng tăng nhưng tỷ trọng trong chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng lại giảm đi qua các năm, mặt khác các khoản chi cho y tế ngoài khám, chữa bệnh như mua thuốc tự chữa, dự trự, mua dụng cụ y tế hay mua bảo hiểm xã hội ngày càng tăng chứng tỏ người dân đã biết quan tâm chú ý đến sức khỏe của mình cũng như của những thành viên trong gia đình

Bảng 2.12: Chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng phân theo khoản chi và khu vực

Đơn vị: Nghìn đồng

Năm Khu vực Chung Chi cho khám, chữa bệnh

Chi cho y tế ngoài khám, chữa bệnh

Chia ra Mua thuốc tự chữa

hoặc dự trữ Mua dụng cụ

Mua bảo hiểm y tế tự nguyện

2004 Thành thị 38 28,7 9,3 7,6 0,7 1,1

Nông thôn 21,2 15,9 5,3 4,6 0,2 0,5

2006 Thành thị 42,6 30 12,6 10 0,8 1,8

Nông thôn 24,5 18,1 6,4 5,3 0,3 0,8

Đồ thị 2.5: Chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng phân theo khoản chi và khu vực

Đơn vị: Nghìn đồng

Nguồn: Kết quả KSMS hộ gia đình năm 2006 biểu 4.21 trang 165

Đồ thị cho chúng ta bức tranh về mức độ chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng phân theo các khoản chi: Mức độ chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng phân theo các khoản chi ở thành thị đều cao hơn so với ở nông thôn. Xét chung, năm 2004 và 2006 Chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng ở thành thị và nông thôn đều tăng lên (ở thành thị tăng từ 38 nghìn đồng năm 2004 lên 42,6 nghìn đồng năm 2006 tăng 4,6 nghìn đồng tức 12,11%. Ở nơng thơn tăng từ 21,2 nghìn đồng lên 24,5 nghìn đồng tăng 3,3 ngìn đồng tức 15,57%) nhưng có thể thấy mức độ chi tiêu cho y tế bình quân một nhân khẩu/tháng là rất khác nhau giữa khu vực thành thị và nông thôn.

Bảng 2.13: Chi cho y tế bình quân đầu người/tháng phân theo khoản chi, theo vùng và theo khu vực

Đơn vị: Nghìn đồng

Chỉ tiêu

Chung Mua thuốc Mua dụng cụ Mua bảo hiểm Chữa bệnh ngoại trú Điều trị nội trú Thành thị Nông thôn Thành thị Nông thôn Thành thị Nông thôn Thành thị Nông thôn Thành thị Nông thôn Thành thị Nông thôn Vùng 1 52,89 25,71 14,02 5,88 1,88 0,42 1,94 1,17 18,35 8,90 16,70 9,33 Vùng 2 33,95 16,1 7,65 3,68 1,41 0,43 2,02 0,71 10,23 4,35 12,63 6,93 Vùng 3 43,85 8,76 7,95 1,99 0,99 0,25 2,25 0,39 5,10 2,55 27,58 3,56 Vùng 4 32,42 21,48 6,91 4,75 0,74 0,41 2,49 1,08 10,27 5,54 11,99 9,69 Vùng 5 33,79 26,45 8,49 4,77 1,42 0,59 2,49 1,25 10,41 8,72 10,96 11,13 Vùng 6 38,17 21,8 6,69 4,87 1,13 0,45 1,54 0,88 18,10 9,64 10,70 5,94 Vùng 7 48,56 37,11 10,47 6,65 1,19 0,81 2,48 1,28 21,12 16,90 13,29 11,45 Vùng 8 43,63 30,32 10,44 6,80 1,41 0,56 1,92 0,88 17,45 12,04 12,39 10,02 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận xét: Thành thị chi mua thuốc ca nhất là 14,02 nghìn đồng trong khi đó

nơng thơn cao nhất chỉ có 6,80 nghìn đồng cao hơn Tây Nguyên (vùng có chi cho mua thuốc thấp nhất ở thành thị). Các khoản chi mua thuốc, mua bảo hiểm, chữa bệnh ngoại trú hay điều trị nội trú cũng vậy, khu vực thành thị ở các vùng đều chi nhiều hơn rất nhiều so với khu vực nông thôn ở các vùng. Cụ thể: ở thành thị Tây Bắc chi cho mua thuốc gấp 3,99 lần; mua dụng cụ gấp 3,96 lần; mua bảo hiểm gấp 5,77 lần; chữa bệnh ngoại trú gấp 2 lần và điều trị nội trú gấp 7,75 lần. Cịn Đơng Nam Bộ các tỷ lệ này lần lượt là: 1,57 lần; 1,47 lần; 1,94 lần; 1,25 lần; 1,16 lần kém rất nhiều so với Tây Bắc.

Một phần của tài liệu phân tích thống kê thực trạng chi tiêu cho y tế của hộ gia đình (Trang 39 - 44)