người và chi cho giáo dục
- Thu nhập bình quân đầu người/tháng: X1 (nghìn đồng) - Tổng số người của tỉnh, thành phố: X2(người)
- Chi tiêu cho giáo dục bình quân đầu người/tháng: X3(nghìn đồng) Bằng phần mềm spss ta có:
+/ Phương pháp đưa một lượt ( enter): là phương pháp mà các tiêu thức nguyên
nhân (các biến độc lập) đều được đưa vào một lượt trong mơ hình hồi quy, khơng có tiêu thức nào bị loại khỏi mơ hình.
Ta có kết quả sau: Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .754(a) .568 .546 7.08773 a Predictors: (Constant), X3, X2, X1
Bảng này cho biết: Hệ số tương quan bội R=0,754 phản ánh mối liên hệ giữa tiêu thức nguyên nhân: thu nhập bình quân đầu người/tháng, tổng số người của tỉnh/thành phố, chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng và tiêu thức chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng là tương đối chặt chẽ.
Mặt khác ta thấy R2=0,568 chứng tỏ các tiêu thức ngun nhân được ngun cứu trong mơ hình đã giải thích được 56,8% biến động của tiêu thức kết quả (tức biến động của chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng).
Coefficients(a) Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 5.186 3.586 1.446 .153 x1 .036 .006 .718 6.345 .000 x2 .003 .006 .044 .474 .637 x3 .025 .106 .026 .232 .817 a Dependent Variable: Y
Nhìn vào bảng trên ta có hệ số của mơ hình hồi quy tuyến tính bội như sau:
1 2 3
5,186 0,036 0,003 0,025
Y = + X + X + X
Dấu của các hệ số hồi quy phản ánh chiều hướng của mối liên hệ, ta thấy các hệ số b b b1, ,2 3 đều mang dấu dương nên mối liên hệ giữa thu nhập bình quân đầu người/tháng; tổng số người của tỉnh; chi tiêu cho giáo dục bình quân đầu người/tháng với chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng là mối liên hệ thuận chứng tỏ khi thu nhập bình quân đầu người/tháng, tổng số người, chi tiêu cho giáo dục bình quân đầu người/tháng tăng thì chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng
tăng và ngược lại. Cụ thể: 0
b = 5,186 chứng tỏ khi các biến ngun nhân được xét trong mơ hình bằng 0 thì chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng bằng 5,186 nghìn đồng
1
b = 0,036> 0 ta có : với các biến khác khơng đổi thì khi thu nhập bình quân đầu người/tháng tăng (giảm) 1 nghìn đồng thì chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng tăng (giảm) 0,036 nghìn đồng.
2
b = 0,003> 0 ta có : với các biến khác khơng đổi thì khi tổng số người của tỉnh/thành phố tăng (giảm) 1 người thì chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng tăng (giảm) 0,003 nghìn đồng.
3
b = 0,025> 0 ta có : với các biến khác khơng đổi thì khi chi tiêu cho giáo dục bình quân đầu người/tháng tăng (giảm) 1 nghìn đồng thì chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng tăng (giảm) 0,025 nghìn đồng.
Trong bảng này cịn cho các hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta cho phép đánh giá mức độ ảnh hưởng cũng như chiều hướng tác động của từng tiêu thức nguyên nhân đến tiêu thức kết quả (giá trị tuyệt đối của Beta càng lớn thì ảnh hưởng của tiêu thức nguyên nhân đến tiêu thức kết quả càng lớn). Theo kết quả trên.
1 0,718 0,718
Beta = = là lớn nhất và Beta2 = 0, 044 =0,044 là lớn thứ 3 và thấp nhất là Beta3 = 0,026 =0,026 chứng tỏ ảnh hưởng của thu nhập bình quân đầu người/tháng đến chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng là lớn nhất, sau đó đến chỉ tiêu tổng số người và cuối cùng mới đến chỉ tiêu chi tiêu cho giáo dục bình quân đầu người/tháng.
Tiếp tục nhìn sang cột Sig. ta thấy, chỉ có tham số b1=0,036 là khác 0 vì Sig. của b1 bằng 0,000<0,025 trong khi đó các Sig. của các hệ số khác đều >0,025 do đó ta sẽ tiến hành xây dựng mơ hình hồi quy bằng phương pháp 2: đó là phương pháp loại trừ dần (backward).
+/ Phương pháp loại trừ dần (backward): là phương pháp mà tất cả các tiêu thức
chuần loại trừ.
Tiêu chuẩn loại trừ là giá trị F tối thiểu phải đạt được để lại trong mơ hình. Nếu các tiêu thức nguyên nhân có giá trị nhỏ hơn giá trị tổi thiểu thì chúng sẽ bị loại ra khỏi mơ hình.
Theo phương pháp loại trừ dần, ta có kết quả sau đây:
Variables Entered/Removed(b)
Model Variables Entered Variables
Removed Method
1 x3, x2, x1(a) . Enter
2 . x3 Backward (criterion: Probability of F-
to-remove >= .100).
3 . x2 Backward (criterion: Probability of F-
to-remove >= .100).
Ta thấy ban đầu ba biến nguyên nhân được đưa vào bằng phương pháp enter; đến mơ hình 2 biến X3 bị loại ra vì khơng đạt giá trị F tối thiểu; sang mơ hình 3 tiếp tục biến X2bị loại ra. cuối cùng trong mơ hình chỉ cịn biến X1 là ảnh hưởng tới Y. Tiếp tục nhìn bảng tiếp theo ta sẽ thấy được hệ số tương quan của các mơ hình:
Model Summary
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate
1 .754(a) .568 .546 7.08773 2 .753(b) .568 .553 7.03255 3 .752(c) .565 .558 6.99200 a Predictors: (Constant), X3, X2, X1 b Predictors: (Constant), X2, X1 c Predictors: (Constant), X1 Coefficients(a) Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta
1 (Constant) 5.186 3.586 1.446 1 x1 .036 .006 .718 6.345 x2 .003 .006 .044 .474 x3 .025 .106 .026 .232 2 (Constant) 5.219 3.555 1.468 2 x1 .037 .005 .733 8.038 x2 .003 .006 .049 .536 3 (Constant) 6.52 2.585 2.522 3 x1 .038 .004 .752 8.982 a Dependent Variable: Y
Phương pháp này cho ta 3 mơ hình:
Mơ hình 1:
Giống mơ hình của phương pháp enter
Mơ hình 2: Y =5, 219 0,037+ X1+0,003X2
Hệ số tương quan bội R=0,753 và X3đã bị loại khỏi mơ hình
Mơ hình 3: Y =6,52 0,038+ X1
Hệ số tương quan bội R=0,752 và X2 đã bị loại khỏi mơ hình
Chỉ cịn lại biến thu nhập bình quân đầu người/tháng ảnh hưởng đến chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng với y nghĩa của hệ số b1và hệ số tương quan bội như sau:
0
b = 6,519, nói lên các ngun nhân khác ngồi thu nhập bình quân đầu người/tháng ảnh hưởng đến chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng hay khi thu nhập bình quân đầu người/tháng bằng 0 thì chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng bằng 6,519 nghìn đồng.
1
b =0,038>0 cho ta biết khi thu nhập bình quân đầu người/tháng tăng (giảm) 1 nghìn đồng thì chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng tăng (giảm) 0,038 nghìn đồng.
R= 0,752: phản ánh mối liên hệ giữa tiêu thức nguyên nhân: thu nhập bình quân đầu người/tháng và tiêu thức chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng là tương đối chặt chẽ. Mặt khác ta có 2
người/tháng của hộ gia đình đã giải thích được 56,5% biến động của chi tiêu cho y