C. Biờn soạn cõu hỏi theo ma trận.
A. Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải: 1 Về kiến thức:
1. Về kiến thức:
- Hiểu đợc vai trị quan trọng của cơ khí cơ khí trong sản xuất và đời sống.
- Biết đợc sản phẩm cơ khí xung quanh ta và đợc tạo ra nh thế nào. 2. Về kỹ năng:
- Biết cách gia cơng để tạo ra chi tiết máy. 3. Về thái độ :
- Cĩ ý thức bảo vệ bảo vệ mơi trờng.
B. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Phĩng to tranh 17.1(SGK) Chuẩn bị sản phẩm cơ khí tạo thành từ hai chi tiết trở lên
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Một số sản phẩm đợc chế tạo từ vật liệu cơ khí.
C. Tiến trình thực hiện:
I.
Tổ chức ổn định lớp : (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra cơng tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II.
Tích cực hố tri thức : (04 phút)
- Giới thiệu chơng mới. III.
Các hoạt động dạy và học : (35 phút)
Phơng pháp Nội dung,kiến thức,
kĩ năng, cơ bản Hoạt động của giáo
viên Hoạt động của họcsinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Vai trị vủa cơ khí(13 phút)
- Gv giới thiệu qua vai trị cơ khí.
- Gv cho học sinh đọc thơng tin sgk
? Các hình 17.1 SGK mơ tả ngời ta đang làm gì. ? Sự khác nhau giữa các cách nâng một vật nặng trên các hình 17.1. - Gv nhận xét, kết luận. Hoạt động 3 :Tìm hiểu các sản phẩm cơ khí xung quanh ta. (10 phút)
?Kể tên các nhĩm sản phẩm cĩ trên sơ đồ. - Với các nhĩm sản phẩm trên em hãy lấy ví dụ minh họa. - Em cịn biết thêm những sản phẩm nào Lắng nghe. - Nghiên cứu sgk - Lắng nghe. - Quan sát hình 17(a,b,c)SGK -H/s trả lời
- Học sinh yếu trả lời
H/s quan sát hình 17.2 SGK
- H/s quan sát trả lời
- Học sinh yếu lấy ví dụ minh họa.
- Học sinh đọc thơng tin SGK.
I. Vai trị của cơ khí.
- Cơ khí tạo ra máy và các phơng tiện thay lao động thủ cơng cho năng suất cao.
- Cơ khi giúp cho lao động và sinh hoạt nhẹ nhàng hơn. - Nhờ cĩ cơ khí, tầm nhìn con ngời mở rộng hơn. II/ Sản phẩm cơ khí quanh ta. - Các sản phẩm cơ khí rất phổ biến, đa dạng nhiều chủng loại khác nhau.
khác nữa ? - GV : Rút ra kết luận. Hoạt động 4: Tìm hiểu sản phẩm cơ khí đợc tạo ra nh thế nào.(10 phút)
- Đọc thơng tin cho ở mục II SGK, dựa trên sơ đồ SGK hãy điền vào chổ trống(....) những cụm từ thích hợp ? ?Q trình hình thành một sản phẩm cơ khí gồm những cơng đoạn chính nào. Tìm các dạng gia cơng cơ khí khác nữa mà em biết ?
- Gv nhận xét, kết luận chung.
- GV :Cho học sinh liên hệ các sản phẩm đợc tạo ra trong thực tế. - GV : Cho học sinh quan sát một số sản phẩm cơ khí dã chuẩn bi sẵn. - Học sinh Tb trả lời. -Học sinh khá bổ sung. - Học sinh yếu nhắc lại. -Học sinh quan sát sản phẩm cơ khí bà nhận xét. III/ Sản phẩm cơ khí đ ợc hình thành nh thế nào? - Thép (Rèn, dập). - Tạo ra phơi kìm(Dũa, khoan). - Tạo ra hai má kìm(Tán đinh). - Tạo chiếc kìm (Nhiệt luyện). - Tạo ra chiếc kìm hịa chỉnh. *KL: Quá trình tạo ra sản phẩm cơ khí do con ngời dùng phơng tiện lao động tác động vào vật liệu ban đầu nhằm làm thay đổi hình dạng, kích thớc, tính chất của vật liệu, biến chúng thành sản phẩm cần thiết. IV. Tổng kết bài học : (05 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Kiểm tra nhận thức :
+ Hãy cho sản phẩm cơ khí đợc tạo ra nh thế nào? + Hãy kể tên các sản phẩm cơ khí quanh ta.
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộc phần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ ĐD: Một số vật liệu cơ khí nh: Nhơm, Đồng, Thép, Nhựa, Cao su, Gang...
Bài 18
Vật liệu cơ khí
Ngày soạn:
Tiết chơng trình: 18 Ngày dạy:
A. Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải:1. Về kiến thức: 1. Về kiến thức:
- Biết một số khái niệm về một số vật liệu cơ khí phổ biến. 2. Về kỹ năng:
- Biết cách phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến. 3. Về thái độ :
- Cĩ ý thức bảo vệ các vật liệu cơ khí.
B. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Bộ mẫu vật liệu cơ khí, một số sản phẩm đợc chế tạo từ vật liệu cơ khí, sơ đồ phân loại.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Một số sản phẩm đợc chế tạo từ vật liệu cơ khí.
C. Tiến trình thực hiện:
I.
Tổ chức ổn định lớp : (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra cơng tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II.
Tích cực hố tri thức : (04 phút)
- Giới thiệu chơng mới. III.
Các hoạt động dạy và học : (35 phút)
Phơng pháp Nội dung kiến
thức,kĩ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các vật liệu cơ
- Lắng nghe.
- Nghiên cứu sơ đồ.
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.
Vật liệu cơ khí Kim loại Phi kim
loại Đen
khí phổ biến (32 phút)
- Gv giới thiệu cơ sở phân loại vật liệu cơ khí.
- Gv đa ra sơ đồ. - Gv giới thiệu thành phần, tính chất và cơng dụng của các loại vật liệu phổ biến: Gang, Thép, Hợp kim đồng, Hợp kim nhơm, chất dẻo, cao su.
- Gv : dùng bảng cho học sinh quan sát.
* Hình thành nhĩm 4 - Y/c hs hồn thành phiếu học tập với nội dung: 1. Thành phần cơ bản của KL đen? 2. Sự khác biệt giã gang và thép? 3. Tính chất cơ bản của KL màu? 4. Cơng dụng của KL đen và KL màu? - Gv: Rút ra kết luận. - Lắng nghe. - Học sinh quan sát bảng các loai vât liệu cơ khí phổ biến. - Học sinh nhìn bảng trả lời. - Học sinh yếu quan sát bảng mẫu trả lời. - Hình thành nhĩm 4, chỉ định nhĩm trởng.
- Thảo luận theo nhĩm.
- Trao đổi phiếu giữa các nhĩm. - Đại diện nhĩm lên bảng hồn thành vào bảng phụ.
- Đại diện nhĩm khác nhận xét, bổ sung (u tiên cho nhĩm cĩ học sinh yếu)
1/Vật liệu kim loại a.Kim loại đen: -TP: sắt và các bon +Thép : Tỷ lệ C trong vật liệu>=2,14% + Gang: Tỷ lệ C trong vật liệu 2,14%< C < 6,67%. - Cơng dụng: Xây dựng cầu đờng,dụng cụ gia đình,sx chi tiết máy. b. Kim loại màu:
Thờng dùng dới dạng HK -T/c: Dễ kéo dài, dát mỏng, chống ăn mịn cao, ít bị Oxi hố, dẫn điện, nhiệt tốt. - Cơng dụng: Sx đồ dùng gia đình,chế tạo chi tiết máy,làm vật liệu dẫn điện.
2. Vật liệu phi kim loại: - T/c: Dẫn điện, nhiệt Csu Gsứ Gang Cdẻ Thép Nhơ m... ..... Đồng
*Vậy sự khác nhau giữa vật liệu kim loại và phi kim loại ntn chúng ta cùng nghiên cứu phần 2?
? Vật liệu phi kim cĩ đặc tính gì nổi trội so với vật liệu kim loại. ?Thế nào là chất dẻo . ? Sự khác nhau cơ bản giữa chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn . Vậy cao su cĩ đặc tính gì nổi trội, dùng cao su để làm gì trong nghành cơ khí? - Y/c học sinh khác nhận xét. - Gv nhận xét, kết luận. -Học sinh lắng nghe - Học sinh hoạt động theo cá nhân. - Học sinh trả lời. - Học sinh yếu nhắc lại bỗ sung. - Học sinh trả lời. - Học sinh ghi bỗ sung vào vỡ. kém, khơng bị Ơxi hố, dễ gia cơng. a. Chất dẻo: Là sp đợc tạo thành từ các hợp chất HC, cao phân tử, dầu mỏ,than đá, khí đốt... Gồm:+ Chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn. b. Cao su: -T/c: dẻo, dễ đàn hồi, khả năng giảm chấn tốt gồm Cao su tự nhiên và cao su tổng hợp. * cơng dụng: Xăm, lốp các loại xe... IV. Tổng kết bài học : (05 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Kiểm tra nhận thức :
+ Hãy cho biết u nhợc điểm của từng nhĩm vật liệu? + HD HS làm các bài tập các bảng trong SGK bài 18. - Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộc phần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ ĐD: Một số loại vật liệu cơ khí nh: Đồng, nhơm, thép... - Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 18
Vật liệu cơ khí
Ngày soạn:
Tiết chơng trình: 19 Ngày dạy:
A. Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải:1. Về kiến thức: 1. Về kiến thức:
- Biết đợc tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. 2. Về kỹ năng:
- Biết cách phân biệt các tính chất của vật liệu cơ khí phổ biến. 3. Về thái độ :
- Cĩ ý thức bảo vệ các vật liệu cơ khí.
B. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Bộ mẫu vật liệu cơ khí, một số sản phẩm đợc chế tạo từ vật liệu cơ khí, sơ đồ phân loại.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Một số sản phẩm đợc chế tạo từ vật liệu cơ khí.
C. Tiến trình thực hiện:
I.
Tổ chức ổn định lớp : (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra cơng tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II.
Tích cực hố tri thức : (04 phút)
?Em hãy phân biệt kim loại đen và kim loại màu,vật liệu kim loại và phi kim loại.
III.
Các hoạt động dạy và học : (35 phút)
Phơng pháp Nội dung kiến
thức,kĩ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Giới thiệu bài(3 Phút) Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ( 32 phút)
Gv :Đa ra hệ thống câu hỏi học sinh thảo luận trả lời.
- Tính chất cơ học biểu hiện mặt nào, khả năng gì của vật liệu?
-Gv : Lấy ví dụ minh họa.
?Tính chất vật lý thể hiện khả năng nào của vật liệu.
-Gv : Lấy ví dụ minh
?Tính chất hĩa học thể hiện khả năng nào của vật liệu
-Gv : Lấy ví dụ minh họa.
?Tính chất cơng nghệ thể hiện khả
- Học sinh lắn nghe.
- Thảo luận theo nhĩm 2.
- Đại diện nhĩm trả lời - Đại diện nhĩm khác nhận xét, bổ sung - Đại diện học sinh khá trả lời.
- Học sinh yếu nhắc lại.
- Đại diện học sinh Tb trả lời.
- Học sinh yếu nhắc lại.
- Học sinh trả lời theo hiểu biết cá nhân. - Liên hệ thực tế.
- Đại diện học sinh khá
II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. 1.Tính chất cơ học. Tính chất cơ học biểu thị khả năng chịu lực tác dụng của vật liệu (cứng, dẻo, bền) 2.Tính chất vật lý. Tính chất vật lý thể hiện qua các hiện tợng vật lý của vật liệu (nhiệt độ nĩng chảy, tính dãn đIện và nhiệt, khối lợng riêng) 3.Tính chất hố học. Tính chất hố học cho biết khả năng của vật liệu chịu đợc tác dụng hố học trong các mơi trờng (tính chống ăn mịn)
năng nào của vật liệu - Gv : Lấy ví dụ minh họa. - Gv nhận xét, kết luận chung. - Y/c hs liên hệ thực tế với một số loại sản phẩm đợc sản xuất dựa vào các tính chất của từng loại vật liệu cho phù hợp. trả lời. - Học sinh yếu nhắc lại. 4.Tính chất cơng nghệ. Tính chất cơng nghệ cho biết khả năng gia cơng của vật liệu (tính đúc, hàn, rèn, cắt gọt) IV. Tổng kết bài học : (05 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Kiểm tra nhận thức :
+ Hãy cho biết các tính chất cơ bản vật liệu cơ khí phổ biến? + HD HS làm và trả lời các câu hỏi SGK.
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộc phần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ ĐD: Một số loại dụng cụ cơ khí nh: Ca, Dũa, kìm, cờ lê các loại...
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 20
Dụng cụ cơ khí
Ngày soạn:
Tiết chơng trình: 20 Ngày dạy: