- NX,KL * Y/c hs quan sát
A. Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phả
1. Về kiến thức:
- Biết quá trình sản xuất điện năng, truyền tải điện năng - Hiểu đợc vai trị của điện năng trong sản xuất và đời sống. 2. Về kỹ năng:
- Phân biệt đợc các nhà máy sản xuất điện năng. 3. Về thái độ:
- Biết tiết kiệm trong quá trình sử dụng điện năng.
B. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh vẽ các nha máy điện, đờng dây truyền tải, tải tiêu thụ điện năng; mẫu vật về đồ dùng điện năng, TBĐ.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Mẫu vật về đồ dùng điện năng, TBĐ.
C. Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra cơng tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hố tri thức: (04 phút)
- Giới thiệu qua về nội dung của phần Kỹ thuật điện. III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phơng pháp Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo
viên Hoạt động của họcsinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về điện năng và sản xuất điện năng (15 phút) - Gv giới thiệu các dạng năng lợng đợc ứng dụng nhằm phục vụ con ngời. - Y/c hs cho các ví dụ về các dạng năng lợng vừa đa ra.
- Gv kết luận
* Y/c hs nghiên cứu các hình vẽ Sgk (H32.1,32.2) và các sơ đồ khối ở Sgk trang 113.
- Hãy cho biết chức năng của các thiết bị cĩ trong hình vẽ.
- Gv gợi ý cho hs tĩm tắt quá trình sản xuất điện năng theo sơ đồ * Gv tổng hợp chung - Lắng nghe - Lắng nghe (so sánh, đối chiếu, tự liên hệ) - Đa ra các ví dụ. - Nghiên cứu độc lập hình vẽ Sgk (H32.1; H32.2) .
- Thảo luận theo nhĩm
- Đại diện nhĩm trả lời.
- Nhận xét bổ sung (nếu cĩ) - Đại diện HS lên bảng vẽ sơ đồ tĩm tắt quá trình sản xuất điện năng.
I. Điện năng
1. Điện năng là gì?
Điện năng là năng lợng của dịng điện. (Năng l- ợng của dịng điện chính là cơng của dịng điện) 2. Sản xuất điện năng
a. Nhà máy nhiệt điện: Đun Quay Nớc
Quay
Phát b. Nhà máy thủy điện: Nh. Năn g Hơi N ớc Tuabin Máy phát Điện năn g Thủ y Năn Tua bin Máyphát
IV. Tổng kết bài học (05 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Hệ thống lại bài học - Hớng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ.
+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk, đọc phần cĩ thể em cha biết.. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới. Bài 33 - An tồn điện - Nhận xét, đánh giá giờ học
Bài 33
An tồn điện
Số tiết: 01 Ngày soạn: Tiết chơng trình: 32 Ngày dạy:
A. Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải:
1. Về kiến thức:
- Hiểu đợc nguyên nhân gây tai nạn điện, sự nguy hiểm của dịng điện đối với cơ thể ngời.
- Biết đợc một sĩ biện pháp an tồn điện trong sản xuất và đời sống.
2. Về kỹ năng:
- Biết sử dụng một dụng cụ bảo vệ an tồn điện. 3. Về thái độ:
- Nghiêm chỉnh thực hiện các biện pháp bảo vệ an tồn điện trong sử dụng và sửa chữa điện
B. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh về các nguyên nhân gây ra tai nạn điện, về các biện pháp an tồn điện, một số dụng cụ an tồn điện, phiếu học tập, bảng phụ
- Đối với học sinh: Chiếc kìm hồn chỉnh 2 má kì m Chi ếc kì m Thé p Phơ i kì m năn g
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Một số dụng cụ an tồn điện, phiếu học tập.
C. Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra cơng tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hố tri thức: (04 phút)
1. Hãy nêu quy trình sản xuất điện năng của các nhà máy thủy điện, nhiệt điện?
2. Hãy cho biết vai trị của điện năng? (HS yếu:) - HS lên trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV NX, KL, ghi điểm
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phơng pháp Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo
viên Hoạt động của họcsinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra tai nạn điện (15 phút) * Y/c hs quan sát các hình vẽ về tai nạn điện. - Gv đa ra một số tình huống (chiếu lên máy chiếu) con ngời phải tiếp xúc với các thiết bị mang điện hoặc làm việc trong mơi trờng cĩ điện.
- Y/c hs hãy nêu các nguyên nhân cĩ thể gây ra tai nạn điện? * Nhận xét, tổng hợp, đ a ra kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu về các biện pháp an tồn điện (17 phút) * Y/c hs hồn thành câu vào phiếu học tập theo nội dung phần II.1 trang 118 Sgk - Lắng nghe. - Quan sát hình vẽ - Quan sát hình ảnh.
- Thảo luận theo nhĩm. - Đại diện nhĩm trả lời - Đại diện nhĩm khác nhận xét bổ sung
- Thảo luận theo nhĩm
- Hồn thành phiếu theo nhĩm
- Trao đổi phiếu với các nhĩm khác - Các nhĩm tự so sánh đối chiếu.
I. Vì sao xảy ra tai nạn điện?
1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện.
2. Vi phạm khoảng cách an tồn của lới điện cao áp và trạm biến áp 3. Đến gần dây điện đứt rơi xuống đất. II. Một số biện pháp an tồn điện. 1. Một số nguyên tắc an tồn điện trong khi sử dụng điện.
.
IV. Tổng kết bài học: (05 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ.
- Kiểm tra nhận thức: Y/c hs hồn thành bài tập số 3 vào phiếu học tập và mời 01hs hồn thành vào bảng phụ.
- Hớng dẫn học bài ở nhà:
+ Học thuộc phần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Thực hiện bài thực hành 34 - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
+ Nghiên cứu kỹ bài mới. + Báo cáo thực hành - Nhận xét, đánh giá giờ học. Bài 34 Thực hành: Dụng cụ bảo vệ an tồn điện Số tiết: 01 Ngày soạn:
Tiết chơng trình: 33 Ngày dạy:
A. Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải:
1. Về kiến thức:
- Hiểu đợc cơng dụng, cấu tạo và sử dụng đợc một số dụng cụ baỏ vệ an tồn điện. Chiếc kìm hồn chỉnh 2 má kì m Chi ếc kì m Thé p Phơ i kì m
2. Về kỹ năng:
- Biết sử dụng đợc một số dụng cụ bảo vệ ATĐ . - Cĩ thức nghiêm túc trong học tập.
3. Về thái độ:
- Nghiêm túc trong thời gian làm thực hành.
B. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Theo mục I Sgk trang 121 và một số đồ dùng điện gia dụng.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Theo mục I Sgk trang 121 và một số đồ dùng điện gia dụng, mẫu báo cáo thực hành. .
C. Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra cơng tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hố tri thức: (04 phút)
1. Hãy cho biết các nguyên tắc an tồn khi sử dụng, sửa chữa điện (HS TB trả lời)
* GV NX, ghi điểm
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phơng pháp Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (05 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học. - Kiểm tra bài thực hành ở nhà của HS. - Chia nhĩm, kiểm tra sự chuẩn bị BCTH của HS Hoạt động 2: Tìm hiểu các dụngcụ bảo - Lắng nghe - Chuẩn bị cho Gv kiểm tra. - Hình thành nhĩm 4. Về vị trí đợc phân cơng 1/. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ ATĐ.
vệ ATĐ (10phút)
* Y/c HS nêu một số bộ phận đợc làm bằng vật liệu cách điện trong các đồ dùng điện gia đình ?
* Hớng dẫn học sinh quan sát các dụng cụ bảo vệ ATĐ.Ghi những quan sát đợc vào mẫu báo cáo thực hành.
- Quan sát, theo dõi, uốn nắn. Chú ý đến đối tợng học sinh yếu- kém. Hoạt động 3: Tìm hiểu bút thử điện(10 phút)
* Gv yêu cầu học sinh quan sát mơ tả cấu tạo bút thử điện .
*Gv tháo rời bút thử điện cho học sinh quan sát.
? Tại sao dịng điện đi qua bút thử điện lại khơng gây nguy hiểm cko ngời sử dụng. Hoạt động 4: Sử dụng bút thử điện(10 phút) - Đọc thơng tin SGK - Quan sát các dụng cụ trong hình 33.5. - Học sinh quan sát mẫu vật trả lời.
- Quan sát ghi vào mẫu báo cáo thực hành. - Lắng nghe quan sát cấu tạo bút thử điện. - Quan sát, theo dõi, lắng nghe. - Học sinh trả lời - Thực hành theo nhĩm . - ủng cao su. - Thảm cao su. - Gang tay cao su. - Kìm điện.
- Tua vít.
2/Bút thử điện.
a/ Quan sát cấu tạo bút thử điện.
b/ Nguyên lý làm việc - Khi để tay vào kẹp kim loại và chạm đầu bút thử điện vào vật mang điện, dịng điện đi từ vật mang điện qua đèn báo và cơ thể ngời rồi xuống đất tạo thành mạch kín, đèn báo sáng.
c/ Sử dụng bút thử
*Gv cho học sinh tập sử dụng bút thử điện đo rị điện của các đồ dùng điện.
- Gv theo dõi, quan sát uốn nắn, đối với các học sinh nữ.
điện.
- Thử chổ hở cách điện của dây dẫn điện.
- Xác định dây pha của dịng điện.
IV. Tổng kết bài học: (05 phút) - Gv hớng dẫn hs thu dọn dụng cụ
- Gv hớng dẫn hs tự đánh giá theo tiêu chí. - Gv thu bài thực hành.
- Nhận xét về cơng tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: Xem các tình huống bị điện giật và các phơng án sơ cứu nạn nhân ở sgk.
- Đánh giá, NX giờ học.
Bài 35
Thực hành : Cứu ngời bị tai nạn điện
Số tiết: 01 Ngày soạn: Tiết chơng trình: 34 Ngày dạy:
A. Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải:
1. Về kiến thức:
- Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an tồn .2. Về kỹ năng:
- Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an tồn. - Sơ cứu đợc nạn nhân, cĩ thức nghiêm túc trong học tập.
3. Về thái độ:
- Nghiêm chỉnh thực hiện đúng trong lúc sử dụng bút thử điện.
B. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Theo mục I Sgk trang 124, một số tranh về các tình huống xảy ra tai nạn
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Theo mục I Sgk trang 124, mẫu báo cáo thực hành.
C. Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra cơng tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hố tri thức: (04 phút)
2. Hãy cho biết nguyên lý làm việc của bút thử điện (HS TB trả lời) * GV NX, ghi điểm
III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phơng pháp Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo
viên Hoạt động của họcsinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (05 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học. - Kiểm tra bài thực hành ở nhà của HS. - Chia nhĩm, kiểm tra sự chuẩn bị BCTH của HS
Hoạt động 2: Thực hành, tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện (15 phút)
* Y/c HS đọc 2 tình huống SGK
* Chiếu lên máy một số tình huống về tai nạn điện.
* Y/c HS đĩng vai theo nhĩm : nhĩm đĩng vai nạn nhân, nhĩm đĩng vai ngời cứu.
- Quan sát, theo dõi, uốn nắn.
* Nêu TC đánh giá : Hành động nhanh, chính xác ; Đảm bảo At cho ngời cứu ; ý thức học tập nghiêm túc.
Hoạt động 3: Thực hành sơ cứu nạn nhân (15 phút)
* Nêu quy trình sơ cứu . - Lắng nghe - Chuẩn bị cho Gv kiểm tra. - Hình thành nhĩm 4. Về vị trí đợc phân cơng - Đọc thơng tin SGK - Quansats 1 số tình huống. - Thực hành đĩng vai (4 nhĩm thực hiện), các nhĩm khác quan sát, theo dõi, NX - Lắng nghe. 1. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
2. Sơ cứu đ ợc nạn nhân
B1. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách nhanh nhất, an tồn.
B2. Sơ cứu nạn nhân (tùy thuộc vào từng tr- ờng hợp cụ thể mà ta áp dụng phơng pháp cho phù hợp)
- Trờng hợp nạn nhân
* Thao tác mẫu trên 1 HS nam, làm chậm, vừa làm vừa thuyết trình
* Y/c hs thực hiện theo nhĩm 2 hoặc 4 em theo giới tính. - Quan sát, hớng dẫn hỗ trợ - Uốn nắn sai sĩt, nhắc nhở động viên hs để HS đặc biệt là HS nữ thực hành thoải mái thực hiện. - Quan sát, theo dõi, lắng nghe. - Thực hành theo nhĩm theo giới tính. cịn tỉnh - Trờng hợp nạn nhân ngất, khơng thở, thở khơng đều, co giật và run
IV. Tổng kết bài học: (05 phút) - Gv hớng dẫn hs thu dọn dụng cụ
- Gv hớng dẫn hs tự đánh giá theo tiêu chí. - Gv thu bài thực hành.
- Nhận xét về cơng tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: Về nhà đọc trớc bài” Vật liệu kĩ thuật điện”
- Đánh giá, NX giờ học.
Bài 36
Vật liệu kỹ thuật điện
Số tiết: 01 Ngày soạn: Tiết chơng trình: 35 Ngày dạy: