C. Biờn soạn cõu hỏi theo ma trận.
A. Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải 1 Về kiến thức:
1. Về kiến thức:
- Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thờng dùng (cơ cấu tay quay - con trợt; cơ cấu tay quay - thanh lắc).
2. Về kỹ năng:
- Biết phân biệt đợc các cơ cấu. 3. Về thái độ:
- Cĩ ý thức, ham học hỏi phần cơ khí. Cĩ ý thức bảo vệ các sản phẩm cơ khí ( các cơ cấu biến đổi chuyển động)
B. Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh vẽ, mơ hình các cơ cấu tay quay - con trợt, bánh răng - thanh răng, cơ cấu tay quay - thanh lắc.
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phơng án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Su tầm một số cơ cấu.
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lợng học sinh tham gia, kiểm tra cơng tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hố tri thức: (04 phút)
1. Tại sao cần phải truyền chuyển động? (Dành cho HS yếu)
2. Thơng số nào đặc trng cho các bộ truyền chuyển động quay, lập cơng thức tính tỷ số truyền của các bộ truyền động? ( HS khá)
- HS khác nhận xét, bổ sung
* GV tổng hợp, NX, KL, chấm điểm. III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút)
Phơng pháp Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo
viên Hoạt động của họcsinh Hoạt động 1: Giới
thiệu bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tại sao cần biến đổi chuyển động? (10 phút) *Y/c hs quan sát H30.1 Sgk
* Y/c hs nghiên cứu thơng tin ở mục I Sgk * Treo bảng phụ: Hồn thành các câu sau: - C/đ của bàn đạp... - C/đ của t - Lắng nghe. - Quan sát H30.1 - Nghiên cứu độc lập
- Thảo luận theo nhĩm 4 (Hồn thành bảng và câu hỏi) - Đại diện nhĩm (HS khá, giỏi) lên bảng hồn thành câu. - Nhĩm khác qsats, NX bổ sung.
I. Tại sao cần biến đổi chuyển động?
Vậy: Từ một dạng c/đ
truyền ...
- C/đ của vơ lăng... - C/đ của kim máy...
? Tai sao chiếc máy khâu lại chuyển động tịnh tiến đ- ợc?
- Gv đánh giá, tổng hợp, kết luận chung:
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động (23 phút)
* Y/c hs quan sát H30.2 Sgk
- Y/c hs mơ tả cấu tạo của cơ cấu.
- NX, KL
* Cho mơ hình chuyển động. Y/c hs quan sát mơ hình
- Khi tay quay 1 quay đều thì con trợt 3 sẽ chuyển động nh thế nào? - Khi nào thì con tr- ợt 3 đổi hớng? *Gv đánh giá, tổng - Quan sát H30.2 Sgk - Nghiên cứu độc lập - HS yếu trả lời - HS khác NX, bổ sung - Quan sát sự chuyển động của mơ hình + nghiên cứu nd SGK - Hoạt động nhĩm 4 - Đại diện nhĩm, HS khá, giỏi trả lời - Đại diện các nhĩm khác nhận xét, bổ sung
ban đầu, muốn biến thành các dạng c/đ khác cần phải cĩ 1 cơ cấu biến đổi chuyển động gồm: - Biến c/đ quay thành c/đ tịnh tiến và ngợc lại. - Biến c/đ quay thành c/đ lắc và ngợc lại. II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động. 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (cơ cấu tay quay con trợt) a. Cấu tạo
- Tay quay, thanh truyền, con trợt và giá đỡ.
b. Nguyên lý làm việc
- Khi tay quay quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền c/đ trịn làm cho con trợt 3 c/đ tt qua lại trên giá đỡ 4. Nhờ đĩ, c/đ quay của tay quay đ-
hợp, kết luận và đa ra nguyên lý làm việc của cơ cấu (Gv phân tích trên mơ hình)
* Gv đa ra khái niệm đIểm chết trên, điểm chết dới của cơ cấu (Gv phân tích trên mơ hình) * Gv đa ra phạm vi ứng dụng của cơ cấu - Y/c hs liên hệ thực tế
* Giới thiệu thêm một số cơ cấu nh SGK