Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.3. Kiểm tra đánh giá
1.3.1. Quan điểm cơ bản về kiểm tra và đánh giá
1.3.1.1. Kiểm tra
Là giai đoạn kết thúc của q trình giảng dạy và học tập một mơn học, là một chức năng cơ bản, chủ yếu của quá trình dạy học.
1.3.1.2. Đánh giá
Là công cụ quan trọng, chủ yếu xác định năng lực nhận thức ngƣời học, điều chỉnh quá trình dạy và học; là động lực để đổi mới phƣơng pháp dạy học, góp phần cải hiện, nâng cao chất lƣợng đào tạo con ngƣời theo mục tiêu giáo dục.
Đánh giá trong giáo dục là q trình thu thập, xử lí kịp thời, có hệ thống thơng tin về hiện trạng, nguyên nhân của chất lƣợng hiệu quả giáo dục căn cứ
vào mục tiêu dạy học làm cơ sở cho những chủ trƣơng, biện pháp và hoạt động giáo dục tiếp theo. Đánh giá có thể là định tính dựa vào các nhận xét
hoặc định lượng dựa vào các giá trị.
Đánh giá với hai chức năng cơ bản là xác nhận và điều khiển. Xác nhận
đòi hỏi độ tin cậy; xác nhận là kết quả của xác định trình độ đạt tới mục tiêu
dạy học. Điều khiển địi hỏi tính hiệu lực; điều khiển là phát hiện lệch lạc và điều chỉnh lệch lạc, phát hiện những mặt đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc so với mục tiêu, tìm hiểu khó khăn, xác định ngun nhân và đề ra giải pháp xử lí.
Đánh giá là một q trình, theo một q trình.
(Đánh giá từng nội dung, từng bài học, từng hoạt động giáo dục, từng môn học và đánh giá toàn diện theo mục tiêu giáo dục).
Đánh giá không chỉ ở thời điểm cuối cùng của một giai đoạn giáo dục mà trong cả quá trình. Đánh giá ở những thời điểm cuối của mỗi giai đoạn sẽ trở thành khởi điểm của một giai đoạn giáo dục tiếp theo với yêu cầu cao hơn, chất lƣợng mới hơn trong cả một quá trình giáo dục.
Thống nhất với quan điểm đổi mới đánh giá nhƣ trên, việc kiểm tra, đánh giá sẽ hƣớng vào việc bám sát mục tiêu của từng bài, từng chƣơng và mục tiêu giáo dục của môn học ở từng lớp, từng cấp. Các câu hỏi, bài tập sẽ đo đƣợc mức độ thực hiện các mục tiêu đã đƣợc xác định.