TT Tên biện pháp Tính cần thiết
Tính khả
X Xi Y Yi Xi-Yi (Xi-Yi)2
1
Nâng cao nhận thức cán bộ quản lý về quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn tại các trường THCS quận Hoàng Mai
2.63 2 2.51 4 -2 4
2
Đổi mới công tác chỉ đạo thực hiện nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch dạy học bộ mơn Tốn trong các trường THCS
2.47 4 2.49 5 -1 1
3
Quản lý đổi mới sinh hoạt chuyên môn nhằm đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học định hướng phát triển năng lực HS
2.42 5 2.58 3 2 4
4
Tăng cường quản lý cơ sở vật chất, nâng cao hiệu quả sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại
2.76 1 2.66 2 -1 1
5
Quản lý đổi mới kiểm tra-đánh giá kết quả dạy học bộ mơn Tốn trong trường THCS
2.56 3 2.74 1 2 4
Điểm TB chung 2.59 2.60
Qua bảng tổng hợp kết quả khảo sát sự nhận thức về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp ta thấy: Tính cần thiết: được đánh giá tính mức điểm TB là: 2,59, Tính khả thi: được đánh giá tính mức điểm TB là: 2,61. So sánh với mức điểm cao nhất của là 3 thì mức điểm TB chung của tính cần thiết và tính khả thi ở mức cao,
điều đó chứng tỏ các biện pháp đã đề xuất đều có tính cần thiết và khả thi cao. Để cụ thể hóa chúng ta có thể mơ hình hóa bằng sơ đồ sau:
Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đã đề xuất
Sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spearman để đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp thu được R= 0,8833 (thỏa mãn điều kiện: R càng gần 1 thì tương quan càng chặt chẽ) cho phép ta kết luận: mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất là tương quan thuận và chặt chẽ; mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được đề xuất thống nhất với nhau hay các biện pháp mà luận văn đưa ra là phù hợp và có độ tin cậy.
Như vậy, qua khảo sát thăm dò ý kiến của CBQL và GV được hỏi tác giả thấy tất cả các biện pháp đều được đánh giá cho điểm từ mức độ cần thiết và khả thi đến mức độ rất cần thiết và rất khả thi. Nhìn vào số lượng người đánh giá cho điểm các biện pháp ở các mức độ thì ta thấy đại đa số CBQL và, GV đánh giá cho rằng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường THCS quận Hoàng Mai, Hà Nội là rất cần thiết và rất khả thi.
Kết luận chƣơng 3
Tích cực triển khai chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 29- NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa XI về “Đổi
mới căn bản, tồn diện GD&ĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” là nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục trong những năm học tới. Yêu cầu đặt ra
cho Phịng GD&ĐT quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội trước hết phải chỉ đạo các nhà trường thực hiện đổi mới hoạt động dạy và học. Bộ mơn Tốn được xác định là môn học cơ bản, môn học công cụ do vậy việc quản lý chặt chẽ hoạt động dạy học mơn Tốn là nhiệm vụ hết sức cần thiết nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động dạy học bộ mơn Tốn. Qua quá trình nghiên cứu, luận văn đã đề xuất 5 biện pháp quản lí hoạt động dạy học mơn Tốn, cụ thể là:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn tại các trường THCS quận Hoàng Mai;
Biện pháp 2: Đổi mới cơng tác chỉ đạo thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học bộ mơn Tốn trong các trường THCS;
Biện pháp 3: Quản lý đổi mới sinh hoạt chuyên môn nhằm đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học định hướng phát triển năng lực HS;
Biện pháp 4: Tăng cường quản lý cơ sở vật chất, nâng cao hiệu quả sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại;
Biện pháp 5: Quản lý đổi mới kiểm tra-đánh giá kết quả dạy học bộ mơn Tốn trong trường THCS;
Qua khảo nghiệm các biện pháp đã khẳng định mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Quản lý của Phòng GD&ĐT đối với hoạt động bộ mơn Tốn trong các trường THCS là quản lý mục tiêu và nội dung dạy học, quản lý việc thực hiện chương trình, nội dung sách giáo khoa, quản lý về đào tạo và bồi dưỡng GV dạy mơn Tốn, quản lý về phương pháp giảng dạy mơn Tốn, quản lý về kiểm tra-đánh giá, quản lý về phương tiện dạy học dạy học mơn Tốn trong trường THCS.
Quản lý hoạt động dạy học bộ mơn Tốn trong nhà trường THCS là công việc của một bộ phận liên kết giữa các thành viên như GV trực tiếp giảng dạy, Tổ trưởng bộ môn, BGH dưới sự chỉ đạo chung của Hiệu trưởng để thực hiện các công việc như đặt ra mục tiêu, lập kế hoạch, xác định các điều kiện, tổ chức chỉ đạo thực hiện và kiểm tra giám sát các hoạt động này trong mối quan hệ với các hoạt động chuyên môn và các hoạt động khác trong nhà trường để phát triển tồn diện nhân cách, hình thành các phẩm chất năng lực cho HS.
Thực trạng hoạt động mơn Tốn hiện nay với việc GV hướng dẫn phương pháp học tập và nghiên cứu tài liệu liên quan đến mơn Tốn đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, trong dạy học mơn Tốn trong trường THCS cịn nhiều vấn đề bất cập cần có những giải pháp điều chỉnh.
Đề xuất biện pháp tăng cường quản lý của Phòng GD&ĐT đối với hoạt động dạy học bộ mơn Tốn gồm:
- Nâng cao nhận thức về quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn tại các trường THCS quận Hồng Mai;
- Đổi mới cơng tác chỉ đạo thực hiện nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch dạy học bộ mơn Tốn trong các trường THCS;
- Quản lý đổi mới sinh hoạt chuyên môn nhằm đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học định hướng phát triển năng lực HS;
- Tăng cường quản lý cơ sở vật chất, nâng cao hiệu quả sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại;
- Quản lý đổi mới kiểm tra-đánh giá kết quả dạy học bộ mơn Tốn trong trường THCS.
Các biện pháp đề ra đều có tính cần thiết và tính khả thi và có thể vận dụng được vào thực tế của các trường THCS trên địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ và Sở Giáo dục và Đào tạo
Cần sớm công bố khung chương trình các mơn học THCS trong đó có mơn Tốn định hướng đổi mới sách giáo khoa trong những năm học tới. Tăng cường kiểm tra việc thực hiện chương trình mơn học của các Sở, Phòng GD&ĐT.
Cần quan tâm bồi dưỡng năng lực quản lý hoạt động dạy học nói chung và năng lực quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn nói riêng cho CBQL các cấp.
Sở GD&ĐT cần sớm cơng bố phương án thi mơn Tốn vào lớp 10 hàng năm. Biên soạn các tài liệu hướng dẫn giảng dạy và học tập mơn Tốn, nghiên cứu các phần mềm ứng dụng CNTT vào dạy và học mơn Tốn.
Tổ chức hội thảo bàn về đổi mới phương pháp dạy học, mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho GV mơn Tốn hàng năm.
Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học mơn Tốn trong các trường THCS.
2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hoàng Mai
Lập kế hoạch tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV mơn Tốn để đáp ứng với yêu cầu đổi mới nội dung, chương trình sách giáo khoa sau năm 2015.
Cần có cơ chế động viên khen thưởng đối với GV cốt cán trong hoạt động chuyên môn Tốn nhằm khuyến khích các thành viên tích cực, chủ động, sáng tạo thực hiện các chỉ đạo về chun mơn của Phịng GD&ĐT.
Tổ chức các phong trào, các Hội thi cho GV về hoạt động chuyên môn đồng thời có những hình thức khen thưởng khích lệ các cá nhân và đơn vị thực hiện tốt những thay đổi về hoạt động đổi mới trong cơng tác dạy học mơn Tốn hàng năm.
2.3. Đối với các trường trung học cơ sở quận Hoàng Mai
Phải nắm vững được mục tiêu cụ thể chương trình bộ mơn Tốn, khơng ngừng học tập nhằm nâng cao trình độ quản lý.
Có nhận thức đúng đắn về hoạt động dạy học mơn Tốn. Khuyến khích, động viên GV đổi mới phương pháp dạy học nhằm phù hợp với sự đổi mới chương trình.
Tạo điều kiện để GV học tập nâng cao trình độ để nâng chuẩn trong đội ngũ GV. Đầu tư trang thiết bị hiện đại, phương tiện dạy học hiện đại phục vụ việc đổi mới chương trình, phương pháp dạy học mơn Tốn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang sáng, Bùi Đức Thiệp (2010). Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam.NXB Giáo Dục Việt Nam. Hà Nội.
3. Bộ GD&ĐT (2002). Ngành GD&ĐT thực hiện nghị quyết trung ương 2 (khóa
VIII) và nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX, NXB giáo dục, Hà Nội.
4. Bộ GD&ĐT (2005). Giáo trình Triết học Mác - Lê Nin (Dành cho sinh viên khối không chuyên). Hà Nội.
5. Bộ GD&ĐT (2006). Tài liệu tập huấn bồi dưỡng cán bộ QLGD triển khai chương trình, SGK trường THCS năm 2005-2006, Hà Nội.
6. Bộ GD&ĐT (2006). Quy chế đánh giá xếp loại HS THCS và THPT. Ban hành
theo quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/10/2006. Hà Nội.
7. Bộ GD&ĐT (2005). Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK
mới THCS. NXB Giáo dục. Hà Nội
8. Bộ GD&ĐT (2007). Điều lệ trường THPT, trường THCS và trường phổ thơng
có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT
ngày 2/4/2007 của bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo). Hà Nội.
9. Bộ GD&ĐT (2012), Phương pháp giảng dạy và tâm lý giáo dục trong trường
học - kỹ năng quản lý và giảng dạy đạt hiệu quả cao. NXB Lao Động. Hà Nội.
10. Nguyễn Hữu Châu (1985), Phương trình nhìn từ quan điểm phương pháp luận, Đại học Comexki. Tiệp khắc (cũ).
11. Nguyễn Hữu Châu (1986), Số học lý thuyết, Đại học Comexki. Tiệp khắc (cũ).
12. Nguyễn Hữu Châu (1991), Về cơ cấu hệ thống giáo dục phổ thơng và các loại hình trường phổ thơng,Viện khoa học giáo dục Việt Nam. Hà Nội.
13. Nguyễn Phúc Châu (2010). Quản lý nhà trường, tập bài giảng sau đại học
14. Nguyễn Phúc Châu (2010). Quản lý quá trình sư phạm trong nhà trường phổ
thông. NXB Đại học sư phạm. Hà Nội.
15. Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012). Chiến lược
phát triển giáo dục 2010 -2020. Hà Nội.
16. Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), QĐ số 09 /
2005 / QĐ - TTg ngày 11 / 1 / 2005 của thủ tướng chính phủ phê duyệt dự án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD giai đoạn 2005 - 2010. Hà Nội.
17. Lê Ngọc Doanh (2002), Chương Mỹ xưa và nay. NXB Lao Động. Hà Nội. 18. Đảng bộ thành phố Hà Nội (2015), Văn kiện đại hội Đảng bộ thành phố Hà
Nội lần thứ XVI. Hà Nội.
19. Đảng cộng sản Việt Nam (2015). Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XII, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. IvanPolonop (1984). Quản lý hoạt động dạy học trong các nhà trường phổ thông. NXB Maxcova, Liên Xô.
21. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục.
NXB Giáo Dục. Hà Nội.
22. Jojep Cloming (2007). Cẩm nang quản lý nhà trường Mỹ (dịch giả. Mỹ Anh).
NXB Giáo dục. Hà Nội.
23. Phạm Văn Kha (2007). Giáo trình quản lý nhà nước về giáo dục, NXB Đại
học quốc gia. Hà Nội.
24. Khudomisnky (1983), Quản lý giáo dục quốc dân trên địa bàn huyện.Trường
CBQL GD&ĐT Trung ương. Hà Nội.
25. Trần Kiểm (2009). Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục. NXB Đại học sư phạm. Hà Nội.
26. Hồ Chí Minh (1990). Về vấn đề giáo dục. NXB Giáo Dục. Hà Nội.
27. Lƣu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Đại
học sư phạm. Hà Nội.
28. Lƣu Xuân Mới (2005). Kiểm tra và đánh giá trong giáo dục. Tập bài giảng sau đại học. Trường CBQL GD&ĐT Trung Ương. Hà Nội.
29. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2007). Giáo trình giáo dục học. Tập 1. NXB Đại học sư phạm. Hà Nội.
30. Nguyễn Ngọc Quang (1989). Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giao
dục. Trường CBQL GD&ĐT Trung Ương. Hà Nội.
31. Quốc hội nƣớc cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005). Luật giáo dục. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội.
32. Trần Quốc Thành (2010). Giáo trình khoa học quản lý. NXB Đại học sư
phạm. Hà Nội.
33. Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998). Lịch sử giáo dục thể giới. NXB Đại
học sư phạm. Hà Nội.
34. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Quá trình dạy, tự học. NXB Giáo Dục. Hà Nội. 35. Viện khoa học xã hội Việt Nam (1992). Từ điển tiếng việt. Trung tâm từ điển
ngôn ngữ Việt Nam. Hà Nội.
36. Phạm Viết Vƣợng (2002). Giáo trình Giáo dục học. NXB Đại học sư phạm.
Phụ lục 1:
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN 01
(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên)
Để tìm hiểu thực tiễn hoạt động dạy học mơn Tốn ở các trường THCS quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội. Q thầy (cơ) vui lịng trả lời một số câu hỏi sau đây, bằng cách đánh dấu tích (√) vào các ơ vng mà đồng chí cho là thích hợp.
I. Thông tin chung
- Họ và Tên: - Giới tính: - Tuổi:
- Đơn vị cơng tác:: - Vị trí - Chức vụ:
- Số năm kinh nghiệm quản lý (nếu có)...
II. Nội dung khảo sát
Câu 1: Hãy cho biết thực trạng thực hiện chương trình dạy học mơn Tốn ở
các trường THCS hiện nay?
ST
T Tiêu chí Mức độ thực hiện
Tốt Khá TB Yếu Rất yếu 1 Lập kế hoạch bài dạy
mơn Tốn 2
Đảm bảo việc dạy đúng và đủ phân phối chương trình
3 Dạy học bám sát mục tiêu bài dạy
4
Đảm bảo nội dung kiến thức, kỹ năng trọng tâm cơ bản của bài học 5 Đảm bảo tính hệ thống
của nội dung bài dạy 6 Cập nhật những thành
tựu mới trong Toán học
Câu 2: Hãy cho biết thực trạng thực hiện phương pháp dạy học mơn Tốn ở
các trường THCS hiện nay?
ST
T Tiêu chí Mức độ thực hiện
Tốt Khá TB Yếu Rất yếu 1 Thuyết trình giảng giải
2 Thuyết trình kết hợp với nêu vấn đề, đàm thoại 3 HS đóng vai theo tình
huống, thảo luận
4 Dạy học theo nhóm, quan tâm tới từng đối tượng HS 5 Tổ chức cho HS thực hiện
các kế hoạch học tập 6 Một số phương pháp dạy
học thường sử dụng khác.
Câu 3: Hãy cho biết thực trạng sử dụng phương tiện dạy học mơn Tốn ở các trường THCS hiện nay?
ST T Tiêu chí Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu Rất yếu 1 Bảng, phấn, dụng cụ dạy học thông thường 2 Đồ dùng trực quan, tranh ảnh, sơ đồ, đồ thị, … 3 Ti vi, video, radio
cassette,
4 Tài liệu dạy và học toán, phiếu học tập…
5 Ứng dụng CNTT và truyền thơng: Máy vi tính,
máy chiếu đa năng, phần mềm ứng dụng dạy và học toán…
Câu 4: Hãy cho biết thực trạng kiểm tra-đánh giá kết quả dạy học mơn Tốn
ở các trường THCS hiện nay?
ST
T Tiêu chí Mức độ thực hiện