Các bước xếp hạng tín dụng

Một phần của tài liệu sử dụng mô hình logistic tính xác suất nợ khó đòi và ứng dụng trong xếp hạng tín dụng (Trang 61)

3.2.2.1 Các chỉ tiêu tài chính

• Quy mơ của doanh nghiệp

Quy mô của doanh nghiệp được chia làm 3 loại: - Quy mơ lớn

- Quy mơ trung bình - Quy mơ nhỏ

Việc phân chia thành 3 loại quy mô như trên dựa trên nguồn vốn kinh doanh, số lao động, doanh thu thuần, nộp ngân sách nhà nước.

•Khả năng thanh toán ngắn hạn (đơn vị: lần) Thu thập số liệu Phân tích các chỉ tiêu tài chính Tổng điểm Xác suất nợ khó địi Kết quả xếp hạng Phân tích các chỉ

Khả năng thanh tốn ngắn hạn cho biết quy mơ những khoản phải trả ngắn hạn được bù đắp bởi những tài sản có dự kiến sẽ chuyển đổi thành tiền trong một thời gian ngắn.

•Khả năng thanh tốn nhanh (đơn vị: lần) Khả năng thanh

toán nhanh =

TSLĐ và đầu tư ngắn hạn - Hàng tồn kho bình quân

Tài sản nợ ngắn hạn

Tỷ lệ này cho biết khả năng chuyển đổi các tài sản có của doanh nghiệp thành tiền để đáp ứng yêu cầu thanh toán cấp thiết cho các khoản nợ.

•Vịng quay hàng tồn kho (đơn vị: vịng) Vịng quay hàng tồn

kho = Hàng tồn kho bình quânGiá vốn hàng bán

Hệ số này dùng để xác định hiệu quả quản trị ngân quỹ của doanh nghiệp

• Kỳ thu tiền bình quân (đơn vị: ngày) Kỳ thu tiền bình

quân = Doanh thu thuần / 365 ngàyCác khoản phải thu

Hệ số kỳ thu tiền bình quân cho biết số ngày thu tiền bán hàng bình quân. Giá trị này càng cao chứng tỏ hiệu quả thu hồi nợ của doanh nghiệp càng thấp, khả năng có những khoản nợ khó địi cao.

•Hiệu quả sử dụng tài sản (đơn vị: lần) Khả năng thanh toán

Hiệu quả sử dụng

tài sản =

Doanh thu thuần Tổng tài sản có

Hệ số này thể hiện một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ.

•Nợ phải trả trên tổng tài sản (đơn vị: %) Nợ phải trả trên tổng

tài sản = Tổng tài sản cóNợ phải trả Hệ số này phản ánh cơ cấu đầu tư của doanh nghiệp.

•Nợ phải trả trên nguồn vốn chủ sở hữu (đơn vị: %) Nợ phải trả trên nguồn

vốn chủ sở hữu = Nguồn vốn chủ sở hữuNợ phải trả

Hệ số này phản ánh mức độ đảm bảo cho các khoản nợ bằng vốn riêng của doanh nghiệp. Giá trị này càng cao chứng tỏ mức độ rủi ro đối với các chủ nợ càng lớn.

•Tổng lợi tức sau thuế trên doanh thu (đơn vị: %) Tổng lợi tức sau thuế trên

doanh thu = Doanh thu thuầnLợi tức sau thuế Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời của doanh nghiệp.

•Tổng lợi tức sau thuế trên tài sản (đơn vị: %) Tổng lợi tức sau thuế trên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tổng tài sản = Lợi tức sau thuếTổng tài sản có

Hệ số này dùng để so sánh với chi phí vốn (chi phí sử dụng ngân quỹ của doanh nghiệp). Nếu tỷ lệ này lớn hơn chi phí vốn, doanh nghiệp kinh doanh có lãi. Nếu tỷ lệ này nhỏ hơn chi phí vốn, doanh nghiệp bị thua lỗ.

Tổng lợi tức sau thuế trên

nguồn vốn =

Tổng lợi tức sau thuế Nguồn vốn chủ sở hữu

Hệ số này cho biết khả năng thu nhập có thể nhận được khi nhà đầu tư quyết định đầu tư vào doanh nghiệp.

3.2.1.2 Các chỉ tiêu phi tài chính

• Thời gian hoạt động của doanh nghiệp

• Số năm kinh nghiệm của Giám đốc ( Tổng giám đốc)

• Trình độ Giám đốc (Tổng giám đốc)

Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Số điểm

2 điểm 3 điểm điểm5 1. Thời gian hoạt động của

doanh nghiệp Năm <2 3 → 5 >5

2. Số năm kinh nghiệm của

Giám đốc Năm <3 3 → 5 >5

3. Trình độ Giám đốc Dưới ĐH ĐH Trên ĐH

3.2.3 Mơ hình xác suất có nợ khó địi

Chúng ta thấy các ngành kinh tế khác nhau thì có những đặc điểm khác nhau vì vậy những nhân tố tác động tới xác suất xảy ra tình trạng nợ khó địi của các doanh nghiệp thuộc các ngành khác nhau cũng sẽ khác nhau. Đồng thời trong các thời kỳ kinh tế khác nhau thì chính sách của Nhà nước cũng khác nhau, trong thời kỳ này thì ưu tiên phát triển ngành kinh tế này, sang thời kỳ khác lại chú trọng vào ngành kinh tế khác do đó Nhà nước cũng sẽ có những chính sách khác nhau tác động vào các ngành kinh tế trong những thời kỳ khác nhau vì vậy cũng ảnh hưởng dến xác suất nợ khó địi của các doanh nghiệp.

Sau đây chúng ta sẽ xác định mơ hình xác suất có nợ khó địi đối với các ngành kinh tế riêng rẽ. Cụ thể, chúng ta sẽ chia các doanh nghiệp trong nền kinh tế thành 4 nhóm ngành kinh tế chủ yếu, những ngành kinh tế đó bao gồm:

- Ngành nông, lâm, ngư nghiệp - Ngành công nghiệp

- Ngành xây dựng

- Ngành thương mại, dịch vụ

Để xây dựng mơ hình xác suất có nợ khó địi ta sử dụng hệ thống các chỉ tiêu tài chính sau:

Y: tình hình nợ khó địi của doanh nghiệp Y=1 nếu doanh nghiệp có nợ khó địi

Y=0 nếu doanh nghiệp khơng có nợ khó địi

X1: Biến quy mơ của doanh nghiệp. X1 được chia thành: D1=1 nếu doanh nghiệp có quy mơ lớn

D1=0 nếu quy mô của doanh nghiệp không phải là lớn D3=1 nếu doanh nghiệp có quy mơ nhỏ

D3=0 nếu quy mô của doanh nghiệp không phải là nhỏ X2: Chỉ tiêu khả năng thanh toán ngắn hạn

X3: Chỉ tiêu khả năng thanh tốn nhanh X4: Chỉ tiêu vịng quay hàng tồn kho X5: Kỳ thu tiền bình quân

X6: Hiệu quả sử dụng tài sản X7: Nợ phải trả trên tổng tài sản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

X8: Nợ phải trả trên nguồn vốn chủ sở hữu X9: Tổng lợi tức sau thuế trên doanh thu X10: Tổng lợi tức sau thuế tên tài sản

X11: Tổng lợi tức sau thuế trên Nguồn vốn chủ sở hữu

3.2.3.1 Mơ hình xác suất có nợ khó địi đối với các doanh nghiệp thuộc ngành Nơng, lâm, ngư nghiệp

• Mơ hình Logistic với đầy đủ các biến số

o Kết quả ước lượng được trình bày ở Bảng 3.2 sau đây: Bảng 3.2: Mơ hình Logitstic đầy đủ biến số cho các doanh nghiệp

thuộc ngành nông, lâm, ngư nghiệp

Nguồn số liệu: CIC; ngành nơng, lâm, ngư nghiệp.

Trong đó 1998 có 257 DN, 1999 có 257 DN, 2000 có 257 DN, 2001 có 255 DN, 2002 có 77 DN, 2003 có 112 DN.

Theo quyết định 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Nợ không đủ tiêu chuẩn bao gồm các loại nợ thuộc nhóm 2, 3, 4, 5 gồm nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn. Nợ cần chú ý là nợ được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ. Nợ dưới tiêu chuẩn là nợ được đánh giá là khơng có khả năng thu hồi gốc và lãi khi đến hạn. Nợ nghi ngờ là nợ được đánh giá là có khả năng tổn thất cao. Nợ có khả năng mất vốn là nợ được đánh giá là khơng cịn khả năng thu hồi, mất vốn.

o Nhận xét

Từ các giá trị z-statistic và p-value thu được từ việc ước lượng mơ hình Logistic (Bảng 3.2) cho biến phụ thuộc Y: Xác suất xảy ra nợ khó địi của doanh nghiệp ta thấy có một số biến khơng ảnh hưởng đến Y. Ta có thể giải thích một số ngun nhân của kết quả đó như sau:

- Ta thấy chỉ tiêu khả năng thanh tốn nhanh của doanh nghiệp càng cao thì độ rủi ro về thanh tốn càng thấp, có nghĩa là xác suất xảy ra nợ khó địi của doanh nghiệp thấp. Nhưng từ mơ hình trên ta thấy ảnh hưởng của chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh tới xác suất có nợ khó địi là c(3)=0.05>0, điều này là trái với lý thuyết.

- Hệ số tổng lợi tức sau thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu: X11 cho biết khả năng thu nhập có thể nhận được khi họ đầu tư vốn vào công ty. Hệ số này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp đang kinh doanh tốt, do đó xác suất xảy ra vỡ nợ thấp nên nó có ảnh hưởng ngược chiều đối với xác suất có nợ khó địi nhưng ta lại có hệ số c(11)=0.0043>0, điều này trái với lý thuyết.

Thông qua phương pháp bớt dần các biến (chỉ tiêu tài chính) khơng có tác động đáng kể tới mơ hình, quá trình này được thực hiện cho đến khi biến bớt đi có tác động đáng kể tới mơ hình. Thơng qua kết quả ước lượng ta thấy có thể bỏ bớt các biến số sau: X3, X4, X7, X9, X11 ra khỏi mô hình ban đầu.

• Mơ hình Logistic sau khi bỏ các biến số

o Kết quả ước lượng như sau:

Bảng 3.3: Mơ hình Logistic chuẩn dối với ngành nơng, lâm, ngư

nghiệp

Như vậy ta có thể mơ tả xác suất có nợ khó địi của doanh nghiệp thuộc ngành nơng, lâm, ngư nghiệp như sau:

( ) ( 5 6 8) 5 2 8 6 5 5 2 * 00012 . 0 * 28 . 1 * 10 * 96 . 6 * 013 . 0 3 * 11 . 1 66 . 2 exp 1 * 00012 . 0 * 28 . 1 * 10 * 96 . 6 * 013 . 0 3 * 11 . 1 66 . 2 exp X X X X D X X X X D i i i p = + −− ++ −− ++ −− −− ++

Với các giá trị z-statistic và p-value các hệ số của phương trình trên có ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa 5%. Các biến số tác động đến xác suất xảy ra nợ khó địi bao gồm:

X1: Quy mơ của doanh nghiệp được thể hiện qua biến số D3 D3=1 Doanh nghiệp có quy mơ nhỏ

D3=0: Quy mô của doanh nghiệp khơng phải là nhỏ X2: Khả năng thanh tốn ngắn hạn

X5: Kỳ thu tiền bình quân X6: Hiệu quả sử dụng tài sản

X8: Nợ phải trả trên nguồn vốn chủ sở hữu

o Phân tích

- Ta thấy trong thực nghiệm doanh nghiệp có quy mơ nhỏ thì xác suất xảy ra nợ khó địi lớn hơn đối với doanh nghiệp có quy mơ trung bình và lớn điều này được thể hiện qua hệ số c(1)=1.1 >0

- Biến độc lập X2 thể hiện khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết quy mô những khoản phải trả ngắn hạn được bù đắp bởi những tài sản có dự kiến sẽ chuyển đổi thành tiền trong một thời gian ngắn. Chỉ tiêu này rất có ý nghĩa trong trường hợp xem xét mức độ bảo vệ người cho vay trong trường hợp doanh nghiệp vay ngắn hạn để tài trợ vốn lưu động, thể hiện sự an toàn của người cho vay ngắn hạn.

- Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản: X6 thể hiện một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận. Chỉ tiêu này thể hiện hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, giá trị càng cao thì hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng tốt, do đó hệ số c(4)=-1.28<0

- Biến độc lập X5: Kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp Kỳ thu tiền bình quân = {Các khoản phải thu/(Doanh thu thuần/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

365 ngày)}

Kỳ thu tiền bình quân cho biết số ngày thu hồi tiền bán hàng bình quân. Giá trị của chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả thu hồi nợ của doanh nghiệp càng thấp, khả năng có những khoản nợ khó địi cao, do

đó xác suất xảy ra nợ khó địi sẽ cao. Như vậy kỳ thu tiền bình quân và xác suất xảy ra nợ khó địi có mối quan hệ tỷ lệ thuận điều này cũng được thể hiện qua hệ số c(4)=1.23*10-5 > 0

- Biến độc lập X8: Nợ phải trả trên nguồn vốn chủ sở hữu Nợ phải trả trên nguồn

vốn chủ sở hữu = Nguồn vốn chủ sở hữuNợ phải trả

Nợ phải trả trên nguồn vốn chủ sở hữu phản ánh mức độ đảm bảo cho các khoản nợ bằng vốn riêng của doanh nghiệp. Giá trị của chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức độ rủi ro đối với chủ nợ càng lớn do đó xác suất xảy ra nợ khó địi của doanh nghiệp cao. Như vậy giữa chỉ tiêu nợ phải trả trên nguồn vốn chủ sở hữu và xác suất xảy ra nợ khó địi có mối quan hệ tỷ lệ thuận điều này được thể hiện qua hệ số c(5)=0.00012 > 0

Ảnh hưởng của Xk đến pi được tính như sau: ( ) ( )ββ βk i( )i βk i i i k p p p X ep X X = − + = ∂ ∂ 1 ) ˆ 1 ( ˆ exp 2

Ảnh hưởng của quy mơ lớn đến Pi được tính dựa vào: E(Y/D1 =1,D3 =0,X2,X3)

Ảnh hưởng của quy mơ trung bình đến pi: E(Y/D1 =0,D3 =0,X2,X3)

Ảnh hưởng của quy mô nhỏ đến pi: E(Y/D1 =0,D3 =1,X2,X3)

Từ kết quả trên ta có bảng tính xác suất có nợ khó địi của các doanh nghiệp thuộc ngành nông, lâm, ngư nghiệp như sau:

Bảng 3.4: Kết quả tính xác suất nợ khó dịi của các doanh nghiệp

thuộc ngành nơng, lâm, ngư nghiệp qua các năm

Xác suất nợ khó địi

Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

AAA 136 52.9 136 52.9 131 51.0 124 48.6 44 57.1 65 58.0 AA 107 41.6 107 41.6 98 38.1 106 41.6 25 32.5 43 38.4 A 8 3.1 8 3.1 18 7.0 14 5.5 3 3.9 2 1.8 BBB 3 1.2 3 1.2 3 1.2 6 2.4 2 2.6 1 0.9 BB 1 0.4 1 0.4 0 0.0 1 0.4 0 0.0 0 0.0 B 0 0.0 0 0.0 1 0.4 0 0.0 0 0.0 0 0.0 CCC 0 0.0 0 0.0 3 1.2 2 0.8 0 0.0 0 0.0 CC 1 0.4 1 0.4 1 0.4 1 0.4 1 1.3 0 0.0 C 1 0.4 1 0.4 2 0.8 1 0.4 2 2.6 1 0.9 Tổng số 257 100 257 100 257 100 255 100 77 100 112 100

Ta có thể minh hoạ tỷ lệ phần trăm số doanh nghiệp có cùng xác suất nợ khó địi vào đồ thị dưới đây:

Đồ thị 3.1: Tỷ lệ doanh nghiệp nơng, lâm, ngư nghiệp có cùng xác

suất nợ khó địi

3.2.3.2 Mơ hình xác suất xảy ra nợ khó địi đối với các doanh nghiệp thuộc ngành Xây dựng

• Mơ hình Logistic với đầy đủ các biến số ảnh hưởng đến xác suất có nợ khó địi của ngành xây dựng được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.5: Mơ hình tính xác suất nợ khó địi của các doanh

nghiệp xây dựng với đầy đủ các biến số

Nguồn số liệu: CIC, ngành xây dựng. Gồm 2217 quan sát từ năm 1998 đến 2003.

Trong đó 1998 có 363 DN, 1999 có363 DN, 2000 có 357 DN, 2001 có 362 DN, 2002 có 288 DN, 2003 có 484 DN

- Ta thấy biến độc lập X2: Khả năng thanh toán ngắn hạn = (Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn/ Tài sản nợ ngắn hạn). Do đó X2 cho biết quy mơ những khoản phải trả ngắn hạn được bù đắp bởi những tài sản có dự kiến sẽ chuyển đổi thành tiền trong một thời gian ngắn. X2 xem xét mức độ bảo vệ người cho vay trong trường hợp doanh nghiệp vay ngắn hạn để tài trợ vốn lưu động, thể hiện sự an tồn của người cho vay ngắn hạn. Vì vậy theo lý thuyết X2 có ảnh hưởng ngược chiều đối với xác suất nợ khó địi. Nhưng từ kết quả trên ta thấy X2 có tác động cùng chiều với Y thể hiện ở hệ số c(3)=0.1>0, điều này là trái với lý thuyết.

- X11: Tổng lợi tức sau thuế trên nguồn vốn=(Lợi tức sau thuế/ Nguồn vốn chủ sở hữu). X11 cho biết khả năng thu nhập có thể nhận được đối với chủ sở hữu của doanh nghiệp khi họ đầu tư vốn vào công ty. Chỉ tiêu này lớn thể hiện hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tốt, do đó nó cao tác động ngược chiều đối với xác suất nợ khó địi. Nhưng từ kết quả ước lượng mơ hình ta thấy X11 có ảnh hưởng cùng chiều đối với biến phụ thuộc Y được thể hiện qua hệ số c(12)=0.0001>0, điều này là trái với lý thuyết, vì vậy ta có thể bỏ biến X11 ra khỏi mơ hình.

- Mặt khác ta lại thấy X5, X8 rất ít ảnh hưởng đến xác suất nợ khó địi, điều này được thể hiện qua hệ số c(6)=-1.04*10-8–<<0, c(9)=9.9*10-7<<0. Do đó chúng ta cũng có thể bỏ các biến số X5, X8 ra

Một phần của tài liệu sử dụng mô hình logistic tính xác suất nợ khó đòi và ứng dụng trong xếp hạng tín dụng (Trang 61)