Các chỉ tiêu tàichính của các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu sử dụng mô hình logistic tính xác suất nợ khó đòi và ứng dụng trong xếp hạng tín dụng (Trang 87)

Đơn vị: Triệu đồng

Tên chỉ tiêu DN HA DN MP DN XNK DN SĐ

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2004 Năm 2005

Các chỉ tiêu tài chính

A-Tổng tài sản 36.440 48.482 16.573 17.356 160.273 179.611 1.785.697 2.689.646

1.TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 34.458 44.670 8.534 9.408 156.881 176.733 1.495.262 1.839.024

2.Các khoản phải thu 9.239 5.600 1.403 973 97.809 81.728 1.009.520 731.290

3.Hàng tồn kho 23.641 33.854 6.787 8.013 42.942 76.312 399.225 523.745

4.TSCĐ và đầu tư dài hạn 1.982 3.813 8.039 7.948 3.392 2.878 290.435 850.622

B-Tổng tài sản nợ 36.440 48.482 16.573 17.356 160.273 179.611 1.785.697 2.689.646

1.Nợ phải trả 32.438 44.211 11.110 11.912 154.923 173.711 1.442.316 2.278.891

2.Nợ ngắn hạn 31.163 43.464 8.610 10.037 137.451 165.254 898.769 1.755.768

3.Nguồn vốn chủ sở hữu 4.002 4.271 5.463 5.444 5.350 5.900 343.381 410.754

C-Doanh thu thuần 98.225 285.651 15.512 11.969 293.554 227.415 3.120.766 4.755.579

1.Giá vốn hàng bán 91.782 272.329 13.133 9.902 279.855 212.302 2.578.980 3.802.769

2.Lợi tức sau thuế 20 288 223 196 323 751 26.902 47.416

D-Vốn lưu động thường xuyên 3.294 1.205 -76 -629 19.430 11.479 596.493 83.255

Quy mơ DN Nhỏ Nhỏ Nhỏ Nhỏ Trung bình Trung bình Lớn

Các chỉ tiêu phi tài chính

1.Thời gian hoạt động của DN 4 6 13 13 22 22 11 11

2.Số năm kinh nghiệm của Giám đốc 4 6 15 15 15 15 10 10

• Kết quả

Như vậy ta có bảng tính xác suất có nợ khó địi của doanh nghiệp như sau: Bảng 3.16: Bảng tính xác suất có nợ khó địi

Chỉ tiêu Doanh nghiệp HA Doanh nghiệp MP Doanh nghiệp XNK Doanh nghiệp SĐ

2004 2005 2004 2005 2004 2005 2004 2005 X1 2 2 3 3 2 2 1 1 D1 0 0 0 0 0 0 1 1 D3 0 0 1 1 0 0 0 0 X2 1.1 1 1 0.9 1.1 1.1 1.7 1 X3 0.3 0.2 0.2 0.1 0.8 0.6 1.2 0.7 X4 5 9.5 3 1.3 9.2 3.6 11.1 8.2 X5 34.3 7.2 33 29.7 121.6 131.2 118.1 56.1 X6 2.7 5.9 0.9 0.7 1.8 1.3 1.7 1.8 X7 89 91.2 67 68.6 96.7 96.7 80.8 84.7 X8 810.5 1035.1 203.4 218.8 2895.8 2944.3 420 554.8 X9 0 0.1 1.4 1.6 0.1 0.3 0.9 1 X10 0.1 0.6 1.3 1.1 0.2 0.4 1.5 1.8 X11 0.5 6.7 4.1 3.6 6 12.7 7.8 11.5 XS nợ khó địi 0.092 0.091 0.15 0.26 0.22 0.22 0.013 0.014

Trong đó: Doanh nghiệp HA thuộc ngành thương mại, dịch vụ Doanh nghiệp MP thuộc ngành xây dựng

Doanh nghiệp XNK thuộc ngành công nghiệp

Doanh nghiệp SĐ thuộc ngành nơng, lâm, ngư nghiệp

• Các chỉ tiêu thơng tin phi tài chính của các doanh nghiệp

o Đối với doanh nghiệp HA

Bảng 3.17: Bảng thông tin phi tài chính của DN HA (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Kết quả điểmSố

1. Thời gian hoạt động của doanh nghiệp Năm 4 3

2. Số năm kinh nghiệm của Giám đốc Năm 4 3

3. Trình độ của Giám đốc ĐH 3

Tổng điểm 9

o Đối với doanh nghiệp MP

Bảng 3.18: Bảng thơng tin phi tài chính của DN MP

Tên chỉ tiêu Đơn vị

tính

Kết quả

Số điểm 1. Thời gian hoạt động của doanh nghiệp Năm 13 5

2. Số năm kinh nghiệm của Giám đốc Năm 15 5

3. Trình độ của Giám đốc ĐH 3

Tổng điểm 13

o Đối với doanh nghiệp XNK

Bảng 3.19: Bảng thơng tin phi tài chính của DN XNK

Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Kết quả điểmSố

1. Thời gian hoạt động của doanh nghiệp Năm 22 5

2. Số năm kinh nghiệm của Giám đốc Năm 15 5

3. Trình độ của Giám đốc ĐH 3

o Đối với doanh nghiệp SĐ

Bảng 3.20: Thơng tin phi tài chính của DN SĐ

Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Kết quả điểmSố

1. Thời gian hoạt động của doanh nghiệp Năm 22 5

2. Số năm kinh nghiệm của Giám đốc Năm 15 5

3. Trình độ của Giám đốc ĐH 3

Tổng điểm 13

Như vậy chúng ta có bảng xếp hạng doanh nghiệp như sau: Bảng 3.21: Bảng xếp hạng một số doanh nghiệp Tên DN Xác suất có nợ khó địi Tổng

điểm Xếp hạng DN

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2004 Năm 2005 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

DN HA 0.092 0.091 9 A A

DN MP 0.15 0.26 13 AA A

DN XNK 0.22 0.22 13 A A

DN SĐ 0.013 0.014 13 AAA AAA

Từ bảng trên ta thấy, DN MP năm 2004 có pi = 0.15 khả năng

xảy ra nợ khó địi thấp, năm 2005 có pi = 0.26 khả năng xảy ra nợ khó địi cao hơn, tổng điểm của các chỉ tiêu phi tài chính bằng 13, do đó ta có thể xếp doanh nghiệp MP năm 2004 vào loại AA, năm 2005 vào loại A. Như vậy DN năm 2004 được đánh giá là loại ưu, hoạt động có hiệu quả, khả năng tự chủ tài chính tốt, khả năng tự chủ tài chính tốt, lịch sử vay trả nợ tốt, rủi ro thấp. Sang năm 2005 doanh nghiệp chỉ được đánh giá vào loại tốt, rủi ro tương đối thấp.

Doanh nghiệp HA năm 2004 và năm 2005 đều có pi=0.09 khả năng có nợ khó địi thấp nhất, tổng điểm của các chỉ tiêu phi tài chính là 9, do đó ta xếp doanh nghiệp vào loại A trong cả 2 năm 2004 và 2005. Như vậy doanh nghiệp được đánh giá vào loại tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu quả và ổn định, rủi ro tương đối thấp.

Doanh nghiệp XNK năm 2004 và năm 2005 đều có pi=0.22 khả năng có nợ khó địi là thấp, tổng điểm của các chỉ tiêu phi tài chính là 13, do đó ta xếp doanh nghiệp vào loại A. Như vậy doanh nghiệp được đánh giá là hoạt động kinh doanh có hiệu quả và ổn định, rủi ro tương đối thấp.

Doanh nghiệp SĐ năm 2004 và năm 2005 đều có pi=0.013 và

pi=0.014 khả năng có nợ khó địi thấp nhất, tổng điểm của các chỉ tiêu phi tài chính là 13, do đó ta có thể xếp doanh nghiệp vào loại AAA trong cả 2 năm 2004 và 2005. Như vậy doanh nghiệp được đánh giá vào loại tối ưu, hoạt động hiệu quả cao. Khả năng tự chủ tài chính rất tốt, tiềm lực tài chính manh, triển vọng phát triển lâu dài, lịch sử vay trả nợ tốt, rủi ro thấp nhất.

ằng cách sử dụng phương pháp xếp hạng tín dụng các doanh nghiệp thơng qua xác suất có nợ khó địi chúng ta đã kết hợp giữa hai mơ hình: mơ hình thống kê và mơ hình của hệ thống chun gia. Vì vậy có thể phát huy những điểm mạnh và hạn chế những mặt yếu của hai mơ hình trên. Chẳng hạn như mơ hình phát hiện phụ thuộc vào kinh nghiệm chủ quan của các chuyên gia. Những nhân tố được sử dụng khơng có sự kiểm chứng thống kê. Cịn mơ hình thống kê dựa trên số liệu định tính, tuy nhiên nó địi hỏi một số lượng dữ liệu lớn mới có thể có những đánh giá tốt.

B

Tuy nhiên mơ hình trên vẫn cịn một số nhược điểm. Chẳng hạn như mơ hình chỉ xét đến khối lượng nợ phải trả của doanh nghiệp thông qua biến X3: (Nợ phải trả / Nguồn vốn chủ sở hữu) mà không xét đến ảnh hưởng của các loại vốn, thời hạn vay vốn…. Trong mơ hình cũng khơng xét đến tình hình của nền kinh tế trong nước và trên thế giới, bởi vì khi nền kinh tế trong tình trạng suy thối thì xác suất có nợ khơng đủ tiêu chuẩn của các doanh nghiệp sẽ lớn hơn xác suất có nợ khơng đủ tiêu chuẩn của chính các doanh nghiệp này trong nền kinh tế đang tăng trưởng mạnh.

Đối với các chỉ tiêu phi tài chính được sử dụng cũng có một số nhược điểm chỉ tiêu trình độ và số năm kinh nghiệm của Giám đốc (Tổng giám đốc) đã được xem xét, tuy nhiên số năm kinh nghiệm và trình độ của Giám đốc chỉ là xét trong một lĩnh vực nhất định. Vậy lĩnh vực đấy có liên quan đến lĩnh vực mà doanh nghiệp sẽ sử dụng vốn vay để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh hay không?

Đặc biệt trong điều kiện hiện nay tiêu chí phá sản (Lâm vào tình trạng phá sản) áp dụng trong thực tế chưa được đồng bộ nên việc

đưa ra mơ hình tốt nhất áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam cịn khó khăn.

Do vấn đề nghiên cứu phức tạp và với kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế về lĩnh vực này của em còn nhiều hạn hẹp nên luận văn tốt nghiệp khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo cùng các bạn để hoàn thiện hơn nữa luận văn này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình kinh tế lượng và bài tập kinh tế lượng - Trường Đại học Kinh tế quốc dân – Khoa Tốn Kinh tế, Bộ mơn điều khiển học kinh tế, Nxb khoa học và kỹ thuật

2. Tạp chí Ngân hàng và Tạp chí Tài chính tiền tệ các năm 2005, 2006

3. Giáo trình Ngân hàng thương mại - Trường đại học Kinh tế quốc dân – Khoa Ngân hàng tài chính, Chủ biên PGS.TS Phan Thị Thu Hà, Nxb Thống kê 2006

4. Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng – TS Nguyễn Văn Tiến, Nxb Thống kê 2002

5. Quản trị Ngân hàng thương mại – PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, Nxb Tài chính 2006

Một phần của tài liệu sử dụng mô hình logistic tính xác suất nợ khó đòi và ứng dụng trong xếp hạng tín dụng (Trang 87)