Tình hình cơ sở vật chất nhà trường trong những năm gần đây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục nhằm phòng, chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở trường mầm non cự thắng, huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 54 - 59)

Năm học 2014-2015 Năm học 2015-2016 Năm học 2016-2017 Năm học 2017-2018 Tổng diện tích đất sử dụng (m2) 3.590 3.590 3.865,5 3.865,5 Số phòng sinh hoạt chung 13 13 13 13

Số phòng ngủ 0 0 0 0

Số phòng giáo dục thể chất 1 1 1 1 Số phòng giáo dục nghệ thuật 1 1 1 1 Kho chứa thiết bị giáo dục 0 0 0 0 Diện tích bếp ăn (m2) 78.6 78.6 78.6 78.6 Diện tích kho chứa thực phẩm (m2) 5 5 5 5 Diện tích phịng HT (m2) 15 15 15 15 Số phịng phó HT 1 1 1 1 Diện tích phịng NV (m2) 16 16 16 16 Diện tích Văn phịng (m2) 45 45 45 45 Diện tích phịng y tế (m2) 15 15 15 15 Diện tích phịng thƣờng trực, bảo vệ (m2) 9 9 9 9

Diện tích khu đất làm sân chơi,

sân tập (m2) 1500 1500 1500 1500 Số phòng vệ sinh cho CB,GV,NV 1 1 1 1 Số phòng vệ sinh cho trẻ 15 15 15 15 Diện tích khu để xe GV (m2) 60 60 60 60 Diện tích phịng HCQT (m2) 15 15 15 15 Diện tích hội trƣờng 0 0 0 0 Diện tích phịng vi tính 30 30 30 30 Số máy tính dùng cho hệ thống văn phịng và quản lý 9 9 9 9 Số máy tính dùng phục vụ học tập 5 5 5 5 Số máy tính đƣợc kết nối internet 3 4 4 4

Với cơ sở vật chất hiện có, nhìn chung nhà trƣờng đang có nhiều thuận lợi trong việc triển khai các hoạt động chăm sóc trẻ thời gian tới nhà trƣờng vẫn cần phải đầu tƣ hơn nữa về các trang thiết bị hiện đại phục vụ các hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng.

Nhà trƣờng đã ngày càng đƣợc trang bị, đầu tƣ, xây dựng để hoàn thiện hơn về hệ thống cơ sở vật chất, thiết bị dạy học để phục vụ giáo dục, chăm sóc, ni dƣỡng trẻ. Đƣợc sự quan tâm của chính quyền địa phƣơng, tồn xã hội và phụ huynh học sinh về mọi mặt (đặc biệt là đầu tƣ, đóng góp, ửng hộ về mặt cơ sở vật chất và thiết bị dạy học).

2.3. Khái quát khảo sát thực trạng

2.3.1. Mục đích khảo sát

Tiến hành hoạt động khảo sát, điều tra, thu thập các thông tin cần thiết để có cơ sở đánh giá thực trạng quản lý giáo dục nhằm phòng, chống suy dinh dƣỡng cho trẻ mầm non Trƣờng mầm non Cự Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ để từ đó đề xuất các biện pháp QL phù hợp nhằm phòng, chống suy dinh dƣỡng cho trẻ mầm non trong nhà trƣờng góp phần nâng cao chất lƣợng toàn diện trẻ.

2.3.2. Nội dung và phương pháp khảo sát

2.3.2.1. Nội dung khảo sát

- Thực trạng nhận thức về phòng, chống suy dinh dƣỡng cho trẻ của các lực lƣợng giáo dục

- Thực trạng phòng, chống suy dinh dƣỡng của trẻ ở trƣờng mầm non Cự Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ

- Thực trạng giáo dục phòng, chống suy dinh dƣỡng cho trẻ trƣờng mầm non Cự Thắng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ

- Thực trạng quản lý giáo dục nhằm phòng, chống suy dinh dƣỡng cho

Thực trạng đánh giá tình trạng dinh dƣỡng của trẻ và lập kế hoạch phòng, chống suy dinh dƣỡng cho trẻ trong nhà trƣờng.

Thực trạng tổ chức, chỉ đạo thực hiện các hoạt động giáo dục nhằm phòng, chống suy dinh dƣỡng cho trẻ trong nhà trƣờng.

Thực trạng phối kết hợp giữa nhà trƣờng và các lực lƣợng khác trong giáo dục nhằm phòng, chống suy dinh dƣỡng cho trẻ.

Thực trạng kiểm tra, đánh giá các hoạt động giáo dục nhằm phòng, chống suy dinh dƣỡng cho trẻ.

- Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý giáo dục nhằm phòng, chống suy dinh dƣỡng cho trẻ ở trƣờng mầm non Cự Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ

2.3.2.2. Phương pháp khảo sát

Để có số liệu, thơng tin chính xác nhằm đánh giá đúng thực trạng quản lý giáo dục nhằm phòng, chống suy dinh dƣỡng cho trẻ ở trƣờng mầm non Cự Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ tác giả sử dụng một số phƣơng pháp khảo sát sau:

- Khảo sát bằng phiếu hỏi.

- Khảo sát bằng phỏng vấn trực tiếp CBQL, GV trong nhà trƣờng và cán bộ Phòng GD&ĐT huyện Thanh Sơn về nội dung nghiên cứu.

- Khảo sát thông qua nghiên cứu hồ sơ QL của nhà trƣờng qua các năm về hoạt động giáo dục nhằm phòng, chống suy dinh dƣỡng cho trẻ...

2.3.3. Địa bàn và khách thể khảo sát

2.3.3.1. Địa bàn khảo sát

Trƣờng mầm non Cự Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ

2.3.3.2. Khách thể khảo sát

Tổng 42 ngƣời, bao gồm: - CBQL: 3 ngƣời

- GV: 34 ngƣời

2.3.4. Quy trình khảo sát

Bƣớc 1: Thiết kế phiếu hỏi dành cho các đối tƣợng; Xây dựng hệ thống câu hỏi phỏng vấn liên quan đến nội dung nghiên cứu.

Bƣớc 2: Tiến hành phát phiếu hỏi đến các đối tƣợng và tiến hành phỏng vấn. Bƣớc 3: Thu thập phiếu hỏi, ý kiến phỏng vấn.

Bƣớc 4: Xử lý số liệu và đánh giá số liệu.

2.4. Thực trạng giáo dục nhằm phòng, chống suy dinh dƣỡng của trẻ ở trƣờng mầm non Cự Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ trƣờng mầm non Cự Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ

2.4.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục nhằm phòng, chống suy dinh dưỡng cho trẻ nhằm phòng, chống suy dinh dưỡng cho trẻ

Khi tác giả nói chuyện, phỏng vấn, trao đổi với đội ngũ CBQL, giáo viên và nhân viên ni dƣỡng trong nhà trƣờng, thì tác giả nhận thấy đƣợc mọi ngƣời đều có những hiểu biết, suy nghĩ, thái độ và nhận thức đúng đắn, đầy đủ về hoạt động phòng, chống suy dinh dƣỡng cho trẻ. Mọi ngƣời đều cho rằng, cơng tác phịng chống suy dinh dƣỡng trẻ em là một chiến lƣợc mang ý nghĩa quốc gia, vì vậy các cấp ủy Đảng, chính quyền và nhà trƣờng cần phải chú trọng đầu tƣ cho công tác này. Suy dinh dƣỡng ở trẻ là do thiếu protein - nǎng lƣợng (thƣờng gọi là suy dinh dƣỡng) là tình trạng thiếu dinh dƣỡng phổ biến ở trẻ em nƣớc ta. Biểu hiện của suy dinh dƣỡng là trẻ chậm lớn và thƣờng hay mắc bệnh nhiễm khuẩn nhƣ tiêu chảy và viêm đƣờng hô hấp, trẻ bị giảm khả nǎng học tập, nǎng suất lao động kém khi trƣởng thành. Ngoài ra, mọi ngƣời đều nhận định dinh dƣỡng tốt giúp cho cơ thể trẻ phát triển đầy đủ, khoẻ mạnh khiến trẻ tích cực vận động, tìm tịi, khám phá thế giới xung quanh, thúc đẩy sự phát triển của trí não giúp trẻ thông minh, linh hoạt, tự tin vào bản thân từ đó trẻ đƣợc phát triển tồn diện, sau này trẻ sẽ làm chủ đƣợc tƣơng lai, xây dựng đƣợc đất nƣớc tốt đẹp, mạnh giàu hơn. Chính vì vậy, mà trong những năm gần đây, hoạt động chăm sóc giáo dục dinh dƣỡng, bảo vệ sức khỏe cho trẻ trong trƣờng Mầm non Cự Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ không ngừng phát triển để đảm bảo công tác

phòng chống suy dinh dƣỡng đƣợc phát huy theo chiều hƣớng tích cực, nâng cao chất lƣợng chăm sóc, phịng chống suy dinh dƣỡng cho trẻ.

Để có nhận định khách quan và đúng nhất về nhận thức của mọi ngƣời đối với tầm quan trọng của hoạt động giáo dục phòng, chống suy dinh dƣỡng cho trẻ mầm non, tác giả đã tiến hành điều tra, khảo sát và kết quả thu đƣợc nhƣ hình vẽ sau:

Hình 2. 3. Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục nhằm phòng, chống suy dinh dưỡng cho trẻ

Qua hình vẽ trên, có thể thấy mọi ngƣời đều có nhận thức tốt về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục nhằm phòng, chống suy dinh dƣỡng cho trẻ trong trƣờng mầm non. Với 91,3% đánh giá rất quan trọng và có 8,7% đánh giá quan trọng. Đây là sẽ là điều kiện thuận lợi, quan trọng để giúp cho nhà trƣờng tổ chức, triển khai các hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của phòng, chống suy dinh dƣỡng cho trẻ, đảm bảo cho trẻ phát triển mạnh khỏe, đầy đủ dƣỡng chất.

Khi tác giả tiến hành hỏi phụ huynh HS về lí do tại sao phải phòng chống suy dinh dƣỡng cho trẻ, thì tác giả nhận đƣợc một số lí do:

- Suy dinh dƣỡng làm ảnh hƣởng đến tƣơng lai của đất nƣớc, làm suy nhƣợc nòi giống.

- Suy dinh dƣỡng làm tăng tỉ lệ tử vong ở trẻ, làm cho các cơ quan của trẻ kém phát triển, giảm trí thơng minh, năng động, thể lực suy yếu, thấp bé, và ảnh hƣởng đến nguồn nhân lực trong tƣơng lai...

2.4.2. Thực trạng giáo dục phòng, chống suy dinh dưỡng cho trẻ Trường Mầm non Cự Thắng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Mầm non Cự Thắng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ

Tình hình trẻ suy dinh dƣỡng của Trƣờng trong những năm gần đây đƣợc thể hiện rõ qua bảng số liệu sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục nhằm phòng, chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở trường mầm non cự thắng, huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)