Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khảthi các biện pháp quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục nhằm phòng, chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở trường mầm non cự thắng, huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 104 - 127)

biện pháp quản lý

Biện pháp Tính cần thiết (%) Tính khả thi (%) Rất CT CT Ít CT Khơng CT Rất KT KT Ít KT Không KT

Nâng cao nhận thức cho các lực lƣợng về tầm quan trọng của phòng, chống suy dinh dƣỡng đối với trẻ (BP1)

88,4 11, 6

0,0 0,0 84,6 15,4 0,0 0,0

Thƣờng xuyên bồi dƣỡng nâng cao năng lực giáo dục và chăm sóc cho đội ngũ GV mầm non (BP2) 89,3 10, 7 0,0 0,0 82,5 13,3 4,2 0,0 Xây dựng kế hoạch phòng, chống suy dinh dƣỡng cho trẻ trong nhà trƣờng (BP3) 75,2 18, 5 6,3 0,0 70,3 20,3 9,4 0,0 Đẩy mạnh sự phối kết hợp giữa các lực lƣợng trong quản lý phòng, chống suy dinh dƣỡng cho trẻ (BP4) 84,6 13, 2 2,2 0,0 75,3 12,0 12,7 0,0

Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá quá trình phịng, chống suy dinh dƣỡng cho trẻ (BP5)

3.4.4.1. Khảo sát tính cần thiết của các biện pháp

Hình 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp quản lý

Qua bảng số liệu và hình vẽ trên, có thể thấy 5 biện pháp quản lý giáo dục mà tác giả đã đề xuất, xây dựng nhằm phòng, chống suy dinh dƣỡng cho trẻ ở trƣờng mầm non Cự Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đƣợc các lực lƣợng tham gia khảo sát đánh giá cao về tính cần thiết. Mọi ngƣời đều cho rằng, trong giai đoạn hiện nay với thực trạng giáo dục, chăm sóc, ni dƣỡng tại nhà trƣờng thì việc thực hiện các biện pháp đó là vơ cùng cần thiết để nâng cao chất lƣợng sức khỏe trẻ và phòng chống suy dinh dƣỡng. Các biện pháp đƣợc đánh giá rất cao về mức độ rất cần thiết là các biện pháp2, biện pháp 1, biện pháp 5 và biện pháp 4 với tỉ lệ lần lƣợt là 89,3%; 88,4%; 86,1% và 84,6%. Với mọi ngƣời, nâng cao nhận thức, suy nghĩ, tƣ tƣởng hay bồi dƣỡng năng lực chăm sóc, giáo dục, nuôi dƣỡng trẻ cho giáo viên là hết sức cần thiết, nó ảnh hƣởng trực tiếp và quyết định tới chất lƣợng của hoạt động. Bên cạnh đó, thì việc phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình, xã hội để tạo một mơi trƣờng thống nhất trong giáo dục phịng chống suy dinh dƣỡng cho trẻ cũng vô cùng cần thiết. Biện pháp 3 “Xây dựng kế hoạch phòng, chống suy dinh dƣỡng cho trẻ trong nhà trƣờng” đƣợc đánh giá thấp nhất trong 5 biện pháp về mức độ rất cần thiết với 75,2% ngƣời tham gia trả lời phiếu hỏi.

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 Khơng cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết

3.4.4.2. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp

Hình 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý

Bên cạnh tính cần thiết, thì tính khả thi cũng đƣợc mọi ngƣời đánh giá cao. Với biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho các lực lƣợng về tầm quan trọng của phòng, chống suy dinh dƣỡng đối với trẻ (với 84,6% ngƣời trả lời phiếu hỏi đánh giá ở mức rất khả thi); biện pháp 2: Thƣờng xuyên bồi dƣỡng nâng cao năng lực giáo dục và chăm sóc cho đội ngũ GV mầm non (88,5% rất khả thi). Còn 3 biện pháp cịn lại đƣợc đánh giá với trung bình khoảng 75% ngƣời trả lƣời phiếu hỏi đánh giá ở mức rất khả thi. Nhƣ vậy, với điều kiện nhà trƣờng hiện tại, với nguồn lực: nhân lực, vật lực, tin lực, tài chính... hiện có; với sự quyết tâm, tinh thần trách nhiệm, sự yêu nghề, yêu trẻ và ý thức tham gia trong mọi hoạt động giáo dục; cộng thêm nhận đƣợc những sự ủng hộ, đóng góp, xây dựng từ địa phƣơng, xã hội... là những điều kiện giúp nhà trƣờng có khả năng áp dụng hiệu quả các biện pháp tác giả đề xuất để phòng chống suy dinh dƣỡng cho trẻ.

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi

Kết luận chƣơng 3

Trên cơ sở lý luận và kết quả khảo sát những nội dung quản lý hoạt động quản lý giáo dục nhằm phòng chống suy dinh dƣỡng cho trẻ tại trƣờng mầm non Cự Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, tác giả luận văn đã đƣa ra 5 biện pháp quản lý hoạt động dựa trên các nguyên tắc cơ bản: đảm bảo tính mục tiêu; tính tồn diện; tính đồng bộ; tính khả thi và tính hiệu quả. Cụ thể:

- BP1: Nâng cao nhận thức cho các lực lƣợng về tầm quan trọng của phòng, chống suy dinh dƣỡng đối với trẻ.

- BP 2: Thƣờng xuyên bồi dƣỡng nâng cao năng lực giáo dục và chăm sóc cho đội ngũ GV mầm non.

- BP3: Xây dựng kế hoạch phòng, chống suy dinh dƣỡng cho trẻ trong nhà trƣờng.

- BP4: Đẩy mạnh sự phối kết hợp giữa các lực lƣợng trong quản lý phòng, chống suy dinh dƣỡng cho trẻ.

- BP5: Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá q trình phịng, chống suy dinh dƣỡng cho trẻ

Năm biện pháp trên có mối quan hệ mật thiết, biện chứng và tạo thành một hệ thống những tác động tích cực trong quản lý. Các biện pháp đã đƣợc khảo sát và nhận đƣợc đánh giá cao về tính cần thiết, cũng nhƣ khả thi khi thực hiện. Chính vì vậy, nếu nhà trƣờng thực hiện đồng bộ 5 biện pháp đó sẽ đảm bảo cho các hoạt động giáo dục nhằm phòng chống suy dinh dƣỡng cho trẻ đạt hiệu quả cao, giúp trẻ phát triển mạnh khỏe và toàn diện.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1. Chế độ dinh dƣỡng lành mạnh là điều cần thiết cho sự phát triển và chiều cao của con ngƣời. Phòng chống suy dinh dƣỡng ở trẻ em là việc làm cần thiết của mỗi gia đình, nhà trƣờng cùng các tổ chức cộng đồng xã hội, nhằm giúp trẻ nhỏ phát triển khoẻ mạnh thông minh.

Quản lý giáo dục nhằm phòng, chống suy dinh dƣỡng cho trẻ là sự tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý (Hiệu trƣởng) đến các đối tƣợng (giáo viên, học sinh…) một cách hệ thống và toàn diện, đảm bảo cho hoạt động diễn ra thuận lợi, có hiệu quả đạt đƣợc mục tiêu giáo dục, chăm sóc trẻ và nhằm phòng, chống suy dinh dƣỡng cho trẻ.

Hoạt động quản lý giáo dục nhằm phòng chống suy dinh dƣỡng cho trẻ của nhà trƣờng gồm các hoạt động xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra và hoạt động phối kết hợp giữa nhà trƣờng-gia đình-xã hội trong hoạt động. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý cũng đƣợc tác giả phân tích, nghiên cứu một cách rõ ràng.

2. Luận văn cũng đã phản ánh thực trạng công tác quản lý giáo dục nhằm phòng chống suy dinh dƣỡng cho trẻ ở trƣờng mầm non Cự Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. Kết quả khảo sát cho thấy, bên cạnh những mặt tích cực trong cơng tác quản lý hoạt động giáo dục, vẫn còn một số tồn tại, bất cập trong công tác xây dựng và lập kế hoạch quản lý hoạt động, công tác tổ chức thực hiện, chỉ đạo - điều hành việc thực hiện cũng nhƣ công tác kiểm tra giám sát và đánh giá kết quả thực hiện cịn chƣa hiệu quả... Q trình phối hợp giữa các lực lƣợng để giáo dục nhằm phòng chống suy dinh dƣỡng cho trẻ còn chƣa đƣợc thƣờng xuyên, thiếu sự thống nhất, rõ ràng...

3. Để nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục nhằm phòng chống suy dinh dƣỡng cho trẻ ở trƣờng mầm non huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, tác giả đã đề xuất một số biện pháp đảm bảo tính khả thi và cần thiết sau:

- Nâng cao nhận thức cho các lực lƣợng về tầm quan trọng của phòng, chống suy dinh dƣỡng đối với trẻ.

- Thƣờng xuyên bồi dƣỡng nâng cao năng lực giáo dục và chăm sóc cho đội ngũ GV mầm non.

- Xây dựng kế hoạch phòng, chống suy dinh dƣỡng cho trẻ trong nhà trƣờng.

- Đẩy mạnh sự phối kết hợp giữa các lực lƣợng trong quản lý phòng, chống suy dinh dƣỡng cho trẻ.

- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá q trình phịng, chống suy dinh dƣỡng cho trẻ

Các biện pháp trên có mối quan hệ biện chứng và đƣợc đánh giá cao về tính cần thiết và tính khả thi khi thực hiện tại nhà trƣờng. Nhƣ vậy, các nhiệm vụ nghiên cứu đã đƣợc giải quyết, mục đích nghiên cứu của đề tài đã đem lại kết quả thiết thực, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với phòng GD&ĐT huyện Thanh Sơn

- Thành lập Ban chỉ đạo, chịu trách nhiệm trƣớc Trƣởng phịng GD&ĐT về cơng tác tham mƣu, chỉ đạo trực tiếp và theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện công tác giáo dục nhằm phòng chống suy dinh dƣỡng cho trẻ hằng năm.

- Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá, tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm thực hiện đánh giá hoạt động của các trƣờng mầm non để có sự điều chỉnh kịp thời cho phù hợp.

- Tổ chức các buổi trao đổi, toạ đàm cho CBQL, GV và nhân viên nuôi dƣỡng các trƣờng về việc tổ chức, triển khai các hoạt động giáo dục, ni dƣỡng, chăm sóc trẻ đầy đủ dinh dƣỡng, an tồn.

- Nghiên cứu, xây dựng và ban hành chính sách riêng của đơn vị nhằm động viên khuyến khích đội ngũ CBQL, GV tích cực tham gia hoạt động.

2.2. Đối với chính quyền địa phương huyện Thanh Sơn

- Tổ chức các hoạt động giao lƣu, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm trong cơng tác chăm sóc, ni dƣỡng con cái và phịng chống suy dinh dƣỡng cho trẻ trên địa bàn.

- Chủ động nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho các cán bộ đảm trách công tác y tế trên địa bàn huyện.

- Huy động sự đóng góp của cộng đồng, xã hội về mọi mặt để đảm bảo cho các hoạt động phòng chống suy dinh dƣỡng cho trẻ ngày càng đạt đƣợc chất lƣợng và hiệu quả cao.

- Tăng cƣờng hệ thống cơ sở vật chất và nguồn kinh phí đầu tƣ cho cơng tác phịng chống suy dinh dƣỡng trên địa bàn huyện.

2.3. Đối với trường mầm non Cự Thắng huyện Thanh Sơn

- Nhà trƣờng cần phải áp dụng các biện pháp đã đƣợc nghiên cứu, đề xuất trong luận văn một cách linh hoạt, phù hợp và hiệu quả.

- Làm tốt công tác tham mƣu cho các cấp QLGD về các hoạt động giáo dục phòng chống suy dinh dƣỡng cho trẻ trong nhà trƣờng.

- Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức cho các lực lƣợng giáo dục

trong và ngoài nhà trƣờng về vai trò và tầm quan trọng của hoạt động giáo dục nhằm phòng, chống suy dinh dƣỡng cho trẻ một cách tích cực, thƣờng xuyên.

- Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục nhằm phòng chống suy dinh dƣỡng cho trẻtrong nhà trƣờng. Thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động phối hợp, liên lạc với Ban đại diện cha mẹ học sinh để trao đổi các vấn đề chăm sóc, ni dƣỡng trẻ.

-Thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện hoạt độnggiáo dục nhằm phòng, chống suy dinh dƣỡng cho trẻ. Đảm bảo công bằng, cơng khai trong khen thƣởng, phê bình, nhắc nhở kịp thời.

- Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, điều kiện làm việc thuận lợi, thân thiện và cởi mở cả về vật chất và tinh thần giúp giáo viên, nhân viên

nhà trƣờng nâng cao trình độ, lịng u nghề và an tâm cơng tác, cống hiến hết mình với sự nghiệp giáo dục.

2.4. Đối với phụ huynh học sinh

- Tích cực và chủ động liên lạc, phối hợp với nhà trƣờng để trao đổi, thống nhất mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục, chăm sóc, ni dƣỡng trẻ đảm bảo phát triển mạnh khỏe.

- Thực hiện việc chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở nhà đảm bảo dinh dƣỡng. - Tham gia vào quá trình xã hội hóa giáo dục, đóng góp, ủng hộ và quan tâm tới các hoạt động giáo dục tại nhà trƣờng.

- Thƣờng xuyên theo dõi trẻ và có sự phản hồi tới nhà trƣờng để có biện pháp tác động phù hợp.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ƣơng (Khóa XI) (2013), Nghị quyết số 29- NQ/TW.

2. Đặng Quốc Bảo (2008), Phát triển giáo dục và quản lý nhà trường: Một số góc nhìn, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Điều lệ trường mầm non.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục mầm non. 5. Bộ Y tế (2018), Phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia về dinh dưỡng

đến năm 2020.

6. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Nguyễn Khắc Chƣơng (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Đại học sƣ phạm Hà Nội.

8. Chính Phủ (2011), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020.

9. Chính Phủ (2012), Phê duyệt Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

10. Vũ Cao Đàm (2016), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa

học, NXB Giáo dục Việt Nam.

11. Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa.

12. Phạm Minh Hạc (1999), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm.

13. Haord Koontz – Cyryl Odonnell – Heinz Weihrich (1992), Những vấn

đề cốt yếu của quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội.

14. Triệu Thị Hằng (2016), Quản lý hoạt động, chăm sóc, ni dưỡng tại

trường mầm non Hoa Hồng quận Đống Đa, Hà Nội trong bối cảnh hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục.

15. Cao Thị Thanh Hoa (2014), Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn và phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ.

16. Phạm Thị Hoa (2015), Một số biện pháp can thiệp sớm tình trạng suy

dinh dưỡng cho trẻ từ 18 đến 36 tháng ở trường mầm non, Luận văn

Thạc sĩ Giáo dục học.

17. Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục (1990), NXB sự thật.

18. Trần Kiểm (2015), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, in lần thứ 7, Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm.

19. Nguyễn Lộc (2010), Lý luận về quản lý, NXB ĐHSP, HàNội.

20. M.I.Kon - Đa - Kôp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo

dục. Trƣờng Cán bộ QLGD Trung ƣơng, Hà Nội.

21. Lƣu Xuân Mới (2010), Quản lý nhà trường và các cơ sở giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội.

22. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học tập 1, NXB Giáo dục – Hà Nội.

23. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Sơn, Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016; 2016-2017;2017-2018.

24. Quốc Hội (2009), Luật Giáo dục.

25. Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý,

NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội.

26. Thái Duy Tuyên (2003), Những vấn đề chung của giáo dục. NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

27. Trung tâm từ điển (2005), Từ điển tiếng Việt. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

28. Trƣờng mầm non Cự Thắng (2017), Báo cáo tự đánh giá.

29. Trƣờng mầm non Cự Thắng (2018), Báo cáo tổng kết năm học.

30. Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

PHỤ LỤC Phụ lục 1:

PHIẾU KHẢO SÁT

Thực trạng quản lý giáo dục nhằm phòng chống suy dinh dƣỡng cho trẻ ở trƣờng mầm non Cự Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ

-----------------------------------------

Để nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động giáo dục nhằm phòng chống suy dinh dƣỡng cho trẻ trƣờng mầm non Cự Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay. Các Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến của mình về các nội dung khảo sát dƣới đây. Ý kiến đánh giá của Thầy (cô) chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng sử dụng vào mục đích nào khác.

Đánh dấu (√) vào ô mà các Thầy (cô) cho là phù hợp nhất hoặc bổ sung thông tin cần thiết vào chỗ trống.

Rất mong nhận đƣợc sự hợp tác của Thầy (cô).

Câu 1. Thầy (cô) hãy đánh giá về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục nhằm phòng, chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở trường mầm non cự thắng, huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 104 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)