LUYỆN TẬP CÁC BÀI CƠ BẢN CỦA CHƯƠN GI A Mục tiờu

Một phần của tài liệu Giáo án dạy HS yếu kém chương trình 24 buổi (Trang 60 - 64)

II. Bài toỏn tự luận

b) là số dư khỏc nhỏ nhất trong dóy phộp chia núi trờn.

LUYỆN TẬP CÁC BÀI CƠ BẢN CỦA CHƯƠN GI A Mục tiờu

A. Mục tiờu

- Vận dụng các kiến thức của chơng I vào làm các dạng bài tập cơ bản

- Rèn kỹ năng làm bài, tính tốn, suy đốn và trình bày bài cho học sinh

- Phát triển t duy cho học sinh

B. Nội dung

Bài 1: thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố

a, 160 – (23 . 52 – 6 . 25) b, 4 . 52 – 32 : 24

c, 5871: [928 – (247 – 82) . 5] d, 777 : 7 + 1331 : 113

GV: Nêu thứ tự thực hiện phép tính?

HS: + Nếu biểu thức khơng có dấu ngoặc thì

Nâng lên luỹ thừa → nhân chia → cộng trừ

+ Nếu biểu thức có ngoặc thì làm ( )→ [ ] →{ } và tronh mỗi ngoặc lại áp dụng thứ tự làm nh biểu thức khơng có ngoặc Gọi 1 học sinh thực hiện phần a, giáo viên ghi lên bảng

160 – (23 . 52 – 6 . 25)= 160 – (8 . 25 – 150) = 160 – (8 . 25 – 150) = 160 – (200 – 150) = 160 – 50 = 110 Ta có 110 = 2 . 5 . 11

Tơng tự gọi 3 học sinh lên bảng làm 3 phần b, c, d Giáo viên lu ý học sinh cách trình bày bài

Bài 2: Tìm x, y biết: a, 128 - 3(x + 4) = 23

b, [(4x + 28) . 3 + 55] : 5 = 35 c, (12x – 43 ) . 83 = 4 . 84

d, 720 : [41 – (2x – 5)] = 23 . 5

GV: Để tìm đợc x trong các phần trên ta phải dựa vào kiến thức nào đã học?

HS: Dựa vào phép toán, và thứ tự thực hiện trong bài tìm x để làm Gọi học sinh đứng tại chỗ làm phần a giáo viên ghi lên bảng

a, 128 - 3(x + 4) = 23 3(x + 4) = 128 – 23 3(x + 4) = 105 x + 4 = 105 : 3 x + 4 = 35 x = 35 – 4 x = 31 Vậy x = 31

Tơng tự gọi 3 học sinh lên bảng làm 3 phần còn lại

e, Tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân nó với 5 rồi cộng thêm 16. sau đó chia cho 3 thì đợc 7

GV: Từ đầu bài trên ta có đẳng thức nào? HS: (5x + 16) : 3 = 7

Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài tập (5x + 16) : 3 = 7

5x + 16 = 7 . 3 5x + 16 = 21 5x = 21 – 16

5x = 5 x = 1 Vậy x = 1

GV: Đối với các bài tập dạng trên, ta phải đọc kỹ đầu bài, rồi chuyển về dạng biểu thức để giải tìm x

Bài 3: Thay các chữ x, y bởi các chữ số thích hợp để số a, Chia hết cho 2

b, Chia hết cho 5

c, Chia hết cho 2; 3; 5 d, Chia hết cho 2; 9; 5 e, Chia hết cho 45

GV: Để làm bài tập trên ta sử dụng kiến thức nào đã học?

HS: Ta sử dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; và 9 để làm bài GV: Để số chia hết cho 2 thì x,y phải thay các số nào ?

HS: y nhận các gía trị 0; 2; 4; 6; 8, cịn x tuỳ ý nhận các giá trị từ 0 đến 9

GV: Vậy ta có thể thay đợc bao nhiêu số chia hết cho 2? HS: Ta có thể thay đợc 9 . 5 = 45 số

Tơng tự cho học sinh làm các phần còn lại

Gợi ý e, chia hết cho 45 thì phải chia hết cho 5 và 9

GV: nh vậy bài tập đa về tìm x , y để số chia hết cho 9; 5 Bài 4: Một vờn hình chữ nhất có chiều dài 105 m, chiều rộng 60 m. Ngời ta muốn trồng cây xung quanh vờn sao cho góc vờn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau. Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp (khoảng cách giữa hai cây là một số tự nhiên với đơn vị là m) khi đó tổng số cây là bao nhiêu? GV: Bài sử dụng kiến thức nào đã học để làm bài?

HS: Ta sử dụng ƯCLN

GV: Vì mỗi góc vờn trồng một cây nên muốn tìm số cây trồng xung quanh vờn ta làm nh thế nào?

HS: Ta tìm chu vi của mảnh vờn rồi chia cho khoảng cách lớn nhất giữa 2 cây

Gọi 1 học sinh lên bảng làm, các học sinh khác làm vào vở Gọi khoảng cách giữa hai cây là a (mét)

Vì và a lớn nhất Nên a là ƯCLN(105;60) 105 = 3 . 5 . 7 60 = 22 . 3 . 5 ƯCLN(105;60) = 3 . 5 = 15 a = 15 (m)

Khoảng cách lớn nhất giữa hai cây là 15 (m) Chu vi của mảnh vờn là

(105 + 60 ) . 2 = 330 (m) Số cây trồng đợc là

330 : 15 = 22 (cây)

Bài 5: Có 133 quyển vở, 80 bút bi, 170 tập giấy. Ngời ta chia vở, bút bi, giấy thành các phần thởng đều nhau, mỗi phần thởng gồm cả ba loại. Nhng sau khi chia còn thừa 13 quyển vở, 8 bút bi, 2 tập giấy không đủ chia vào các phần thởng. Tính xem có bao nhiêu phần th- ởng?

Gọi học sinh đọc đầu bài và tóm tắt GV: Bài 5 khác bài 4 ở chỗ nào

HS: trong mbài 5 có phép chia có d

GV: Để làm bài các em phải trừ phần d rồi làm nh bài tập 4 Bài tập này các em về ,nhà hoàn thành

Bài 6: Ba con tầu cập bến theo cách sau: TàuI cứ 15 ngày cập bến một lần, tầu II cứ 20 ngày cập bến một lần, tầu III cứ 12 ngày cập bến một lần. Lần đầu cả ba tầu cùng cập bến vào một ngày.Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày cả ba tầu lại cùng cập bến ?

Gọi học sinh đọc bài và tóm tắt đầu bài, giáo viên ghi góc bảng GV: Ta sử dụng kiến thức đã học nào để làm bài tập trên?

HS: Tìm BCNN

Gọi một học sinh đứng tại chỗ làm bài, giáo viên ghi bảng, sửa sai nếu có

Gọi số ngày mà ba tàu lại cùng cập bến một lần nữa là a

Vì và a nhỏ nhất Nên a là BCNN(15;12;20) 15 = 3 . 5 12 = 22 . 3 20 = 22 . 5 BCNN(12;15;20) = 22 . 3 . 5 = 60 a = 60

Ngày dạy:

Buổi 20:

Một phần của tài liệu Giáo án dạy HS yếu kém chương trình 24 buổi (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)