Tổ chức hoạt động tham quan ngoại khóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng di tích lịch sử cách mạng ở địa phương trong dạy học lịch sử việt nam từ 1945 đến 1954 lớp 12 THPT tỉnh tuyên quang ( chương trình chuẩn) (Trang 74 - 77)

Tổ chức tham quan các di tích lịch sử- cách mạng là hình thức sử dụng di tích lịch sử- cách mạng phổ biến nhất và hiệu quả nhất trong các hoạt động giáo dục mà trƣờng THPT tiến hành. Hình thức này có thể áp dụng cho học sinh tất cả các khối, nhƣng với khối THPT thì hình thức này đƣợc tổ chức thuận

hợp với những chuyến đi trong nửa ngày hoặc một ngày để tham quan nhiều địa điểm.

Để phát huy tính tích cực chủ động trong học tập của học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học bộ môn, việc giảng dạy Lịch sử phải đƣợc đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học. Bên cạnh hình thức dạy học bắt buộc trên lớp, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh học tập tại bảo tàng, thực địa, nhà truyền thống, cũng nhƣ tham gia các hoạt động ngoại khóa khác. Một trong những hoạt động ngoại khóa có ý nghĩa giáo dục cao đối với học sinh là tham quan cac di tích lịch sử- cách mạng tại địa phƣơng. Di tích lịch sử- cách mạng là những dấu vết của quá khứ, không chỉ cụ thể hóa kiến thức mà cịn để lại một ấn tƣợng mạnh mẽ nâng cao hứng thú học tập và rèn luyện khả năng quan sát, phân tích của học sinh.

Tuy nhiên, để buổi tham quan đạt hiệu quả, thu đƣợc các kết quả sƣ phạm nhƣ mong muốn, tránh các sự cố xảy ra, giáo viên cần phải có kế hoạch cụ thể bao gồm nội dung, phƣơng pháp tiến hành, quy định thời gian và nhiệm vụ của học sinh

Đồng thời, để buổi tham quan các di tích lịch sử- cách mạng đạt đƣợc kết quả tốt, giáo viên tổ bộ mơn Lịch sử có thể phối hợp với tổ cơng tác Đồn- Đội. Đây là việc làm cần thiết, góp phần tích hợp liên mơn và các hoạt động giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp đƣợc tiến hành hiệu quả.

Đối với học sinh trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang có thể tổ chức cho các em tham quan một số di tích lịch sử cách mạng sau:

CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ- CÁCH MẠNG Ở TUYÊN QUANG CÓ THỂ TỔ CHỨC CHO HỌC SINH THAM QUAN NGOẠI KHĨA

STT DI TÍCH LỊCH SỬ- CÁCH MẠNG

ĐỊA ĐIỂM

1 Hang Bòng Xã Tân Trào, Huyện Sơn Dƣơng

2 Di tích Khe Lau Xã Thắng Quân, Huyện Yên Sơn

3 Cụm di tích ATK Bản Khn Điển, xã Kim Quan,

Huyện Yên Sơn 4 Nơi họp Đại hội Đảng toàn quốc

lần thứ II ( 2/1951)

Xã Kim Bình, huyện Chiêm Hóa

Ví dụ: Có thể tổ chức cho học sinh đi tham quan cụm di tích ATK sau khi học

xong phần Lịch sử Việt Nam từ 1945- 1950.với mục đích là: cụ thể hóa kiến thức, bổ sung những kiến thức phần Lịch sử Việt Nam từ 1945- 1954 học sinh đã đƣợc học ở trên lớp.Giáo dục cho các em truyền thống quý báu, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của thủ đơ anh hùng. Giáo dục lịng tự hào của học sinh về những đóng góp của q hƣơng mình trong tiến trình phát triển của dân tộc.

Giáo viên lên kế hoạch cụ thể về buổi tham quan: kinh phí, thời gian, lựa chọn lớp….

Việc tham quan này giúp cho học sinh hiểu rõ hơn vai trò của trung ƣơng Đảng, Bác Hồ, cũng nhƣ sự chiến đấu, tinh thần đấu tranh của quân và dân ta trong kháng chiến chống thực dân Pháp, từ đó giáo dục học sinh lòng căm thù giặc xâm lƣợc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng di tích lịch sử cách mạng ở địa phương trong dạy học lịch sử việt nam từ 1945 đến 1954 lớp 12 THPT tỉnh tuyên quang ( chương trình chuẩn) (Trang 74 - 77)