Vị trí, mục tiêu và nhiệm vụ của giáo dục Tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện vụ bản tỉnh nam định đáp ững chuẩn hiệu trưởng (Trang 26)

quốc dân với tình hình phát triển hiện nay

1.3.1. Gi ti u h tr ng hệ thống gi quố ân

Trong hệ thống các văn bản pháp luật về quản lý giáo dục Tiểu học có khẳng định: Tiểu học là cấp học nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành, phát triển tồn diện nhân cách của con người, đặt nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thông và cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân [21].

Theo Điều 2 (Điều lệ trường Tiểu học), vị trí trường tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân: Trường tiểu học là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng.

1.3.2. M tiêu ủ gi ti u h : Xâ ựng ơ hình gi i u h

Một nền giáo dục phải được xây dựng trên cơ sở quan niệm đúng về con người, về trẻ em. Nhà trường tiểu học giữ vai trị chủ đạo trong việc hình thành những nét tâm lí đặc trưng người Việt Nam thời hiện đại. Một mơ hình giáo dục được xác định trước hết bởi mục tiêu giáo dục. Mục tiêu giáo dục tiểu học là nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở [21]. Như vậy,

mục tiêu giáo dục Tiểu học nhằm phát triển con người tồn diện có những phẩm chất tốt nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự nghiệp phát triển sau này. Mục tiêu giáo dục được cụ thể hóa thành những mơ hình cụ thể, bao gồm những thành tố chính như kế hoạch giáo dục – dạy học, nội dung giáo dục, được cụ thể hóa thành chương trình và sách giáo khoa, phương pháp được thể hiện qua thiết kế bài soạn và tài liệu dùng cho giáo viên; tổ chức giáo dục được thể hiện qua phương thức triển khai và CSVC - kĩ thuật phục vụ cho việc triển khai quá trình giáo dục – dạy học. Một mơ hình giáo dục được cụ thể hóa ở các loại hình trường lớp khác nhau: có loại hình bán trú, có loại hình học nửa ngày, có loại hình học theo ca… Trong q trình vận động và phát triển kinh tế - xã hội, địa phương nào có đủ điều kiện có thể nhập phương án giáo dục mới về cho con em mình học. Các phương án giáo dục tiểu học sẽ bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau, tạo điều kiện làm lành mạnh và phát triển giáo dục ở bậc học này [8]..

1.3.3. hiệ v qu ền h n ủ trư ng ti u h - iều 3 ( iều ệ trư ng i u h )

1. Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu, chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

2. Huy động trẻ em đi học đúng độ tuổi, vận động trẻ em khuyết tật, trẻ em đã bỏ học đến trường, thực hiện phổ cập giáo dục và chống mù chữ trong cộng đồng. Nhận bảo trợ và giúp các cơ quan có thẩm quyền quản lí các hoạt động giáo dục của các cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học theo sự phân công của cấp có thẩm quyền. Tổ chức kiểm tra và cơng nhận hồn thành chương trình tiểu học cho học sinh trong nhà trường và trẻ em trong địa bàn trường được phân công phụ trách.

3. Xây dựng, phát triển nhà trường theo các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và nhiệm vụ phát triển giáo dục của địa phương.

4. Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục.

5. Quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh.

6. Quản lí, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật.

7. Phối hợp với gia đình, các tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực hiện hoạt động giáo dục.

8. Tổ chức cho cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng.

9. Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

1.3.4. hiệ v và qu ền h n ủ iệu trưởng trư ng i u h (M 5 iều 20 – iều ệ trư ng i u h )

a) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, giáo dục; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền;

b) Thành lập các tổ chun mơn, tổ văn phịng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó;

c) Phân cơng, quản lí, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên chuyển; khen thưởng, thi hành kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định;

d) Quản lí hành chính; quản lí và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản của nhà trường;

e) Quản lí học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường; tiếp nhận, giới thiệu học sinh chuyển trường; quyết định khen thưởng, kỉ luật, phê duyệt kết quả đánh giá, xếp loại, danh sách học sinh lên lớp, ở lại lớp; tổ chức kiểm tra, xác nhận việc hồn thành chương trình tiểu học cho học sinh trong nhà trường và các đối tượng khác trên địa bàn trường phụ trách;

g) Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chun mơn, nghiệp vụ quản lí; tham gia giảng dạy bình qn 2 tiết trong một tuần; được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định;

h) Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị - xã hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục;

i) Thực hiện xã hội hoá giáo dục, phối hợp tổ chức, huy động các lực lượng xã hội cùng tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng đồng.

1.3.5. i trị và ơ hình nhân h ủ ngư i hiệu trưởng trư ng ti u h tr ng gi i n ổi ới gi

* i trò ủ ngư i hiệu trưởng trư ng ti u h tr ng xu thế ổi ới và h i nhậ : Là người lãnh đạo nhà trường, hiệu trưởng trường tiểu học cần có năng lực vượt

trội đồng nghiệp về phân tích tình hình, đề ra được kế hoạch phát triển nhà trường phù hợp quy luật và là điểm tựa tinh thần của tập thể sư phạm. Là người quản lý nhà trường, hiệu trưởng trường tiểu học phải xử lý công việc hàng ngày trôi chảy, đảm bảo cho bộ máy nhà trường hoạt động nhịp nhàng, chất lượng, hiệu quả, giáo dục không ngừng được cải thiện. Yêu cầu chung đối với người hiệu trưởng trường tiểu học: có tư

u t àn th và hành ng th . Đây là phương châm ứng xử có tính ngun tắc

của hiệu trưởng trường tiểu học trong mạch sống và làm việc. Cộng đồng yên tâm khi nhà trường có hiệu trưởng với “cái đầu lạnh - trái tim hồng”, băn khoăn khi hiệu

trưởng với “cái đầu nóng - trái tim nóng”, hoặc “cái đầu lạnh - trái tim lạnh”, và thực sự lo lắng nếu hiệu trưởng với “cái đầu nóng - trái tim lạnh”. Người hiệu trưởng thực hiện 12 giá trị sau để hồn thành vai trị Thủ trưởng - Thủ lĩnh:

Chỉ đạo công việc: Năng suất - Chất lượng - Hiệu quả Chỉ đạo quan hệ: Kỉ cương - Tình thương - Trách nhiệm

+ Chỉ đạo mơi trường: Biết phịng vệ, biết phát triển, biết thi đua hợp tác

Tu dưỡng bản thân: Dân chủ lắng nghe, quyết đoán ở các thời điểm Internet và bồi dưỡng tinh hoa người kế nhiệm.

Trong xu thế mới, vai trò của hiệu trưởng trường tiểu học thay đổi một cách căn bản như sau: Chuyển từ quản lý ổn định và trật tự sang đổi mới và phát triển; phải biết tạo sự đồng thuận trong đội ngũ; sắn sàng hướng dẫn, tư vấn, hộ trợ và tạo điều kiện cho đội ngũ. Với sự phát triển của kinh tế thị trường, người hiệu trưởng trường tiểu học phải biết quản lý các vấn đề tài chính như doanh nhân. Đặc biệt, người hiệu trưởng phải biết minh bạch hóa các hoạt động chun mơn, tài chính, tổ chức, nhân sự ….Tất cả những thay đổi trên đòi hỏi hiệu trưởng trường tiểu học phải được chuẩn bị chu đáo và thường xuyên về chuyên môn – nghiệp vụ quản lý chủ yếu thông qua đào tạo – bồi dưỡng.

* Mơ hình nhân h ngư i hiệu trưởng trư ng ti u h :

Để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay, mơ hình nhân cách người hiệu trưởng trường tiểu học thời kỳ mới đã được nghiên cứu, kết hợp hài hoà giữa

truyền thống và hiện đại. Bộ GD&ĐT đã ban hành chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học như một thước đo về yêu cầu nhân cách của người hiệu trưởng. Đó là 4 tiêu chuẩn và 18 tiêu chí. Trong đó, tiêu chuẩn 1 có 5 tiêu chí u cầu về: phẩm chất chính trị; đạo đức nghề nghiệp; lối sống, tác phong; giao tiếp và ứng xử; học tập, bồi dưỡng. Tiêu chuẩn 2 có 2 tiêu chí u cầu về: Trình độ chun mơn; Nghiệp vụ sư phạm. Tiêu chuẩn 3 có 9 tiêu chí u cầu về: Hiểu biết nghiệp vụ quản lý; Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường; Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường; Quản lý học sinh; Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục; Quản lý tài chính, tài sản nhà trường; Quản lý hành chính và hệ thống thơng tin; Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục; Thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường. Tiêu chuẩn 4 có 2 tiêu chí: Tổ chức phối hợp với gia đình học sinh; Phối hợp giữa nhà trường và địa phương. [18]

1.4. Nội dung và yêu cầu bồi dưỡng, quản lí bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học

1.4.1. Chuẩn hiệu trưởng trư ng i u h

1.4.1.1. Khái niệm chuẩn hiệu trưởng:

- Chuẩn là cái được coi là căn cứ để đối chiếu: Lấy kích thước đó làm chuẩn. - Chuẩn hiệu trưởng là hệ thống các yêu cầu cơ bản đối với hiệu trưởng về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp; năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; năng lực lãnh đạo, quản lý nhà trường. Chuẩn hiệu trưởng trường Tiểu học là một bộ công cụ để đánh giá hiệu trưởng trường Tiểu học.

- Chuẩn hiệu trưởng quy định năng lực tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục nhằm đạt kết quả phù hợp với mục tiêu giáo dục; là sự thể chế hóa các yêu cầu quản lý giáo dục về năng lực của người cán bộ quản lý.

1.4.1.2. Ý nghĩa:

- Chuẩn hiệu trưởng nhằm đáp ứng sự phát triển mang tính khách quan, theo xu hướng phát triển của thế giới và sự giáo dục của nước ta; Chuẩn hiệu trưởng là sự tiếp cận đối với thế giới trong quản lý hiện đại ở thời kỳ hội nhập.

- Chuẩn hiệu trưởng là một hệ thống các yêu cầu cơ bản với bốn tiêu chuẩn: Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp; năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; năng lực lãnh đạo, quản lý nhà trường và năng lực tổ chức, phối hợp với gia đình học

sinh, cộng đồng và xã hội mà người hiệu trưởng cần phải đạt được nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục bậc Tiểu học.

- Yêu cầu chuẩn là nội dung cơ bản, đặc trưng của quản lý. Do vậy đòi hỏi hiệu trưởng phải đạt được để đáp ứng yêu cầu giáo dục trong giai đoạn mới. Chuẩn hiệu trưởng gồm 4 tiêu chuẩn với 18 tiêu chí: Tiêu chuẩn là quy định về những nội dung cơ bản, đặc trưng thuộc mỗi lĩnh vực của chuẩn. Tiêu chí là yêu cầu và điều kiện cần đạt được ở một nội dung cụ thể của mỗi tiêu chuẩn.

1.4.1.3. Mục đích ban hành quy định Chuẩn hiệu trưởng (điều 2)

1. Để hiệu trưởng tự đánh giá và từ đó xây dựng kế hoạch học tập, r n luyện, tự hoàn thiện nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý nhà trường.

2. Làm căn cứ để cơ quan quản lý giáo dục đánh giá, xếp loại hiệu trưởng phục vụ công tác sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng và đề xuất, thực hiện chế độ, chính sách đối với hiệu trưởng.

3. Làm căn cứ để các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục xây dựng, đổi mới chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý của hiệu trưởng.

1.4.1.4. Nội dung của chuẩn hiệu trưởng

iều 4. iêu huẩn 1: Phẩ hất hính tr nghề nghiệ

1. Tiêu chí 1: Phẩm chất chính trị (gồm 4 chỉ số).

2. Tiêu chí 2: Đạo đức nghề nghiệp (gồm 4 chỉ số). 3. Tiêu chí 3: Lối sống, tác phong (gồm 3 chỉ số). 4. Tiêu chí 4: Giao tiếp và ứng xử (gồm 4 chỉ số). 5. Tiêu chí 5: Học tập, bồi dưỡng (gồm 2 chỉ số).

iều 5. iêu huẩn 2: ăng ự hu ên ôn nghiệ v ư h

1. Tiêu chí 6: Trình độ chun mơn (gồm 4 chỉ số). 2. Tiêu chí 7: Nghiệp vụ sư phạm (gồm 3 chỉ số).

iều 6. iêu huẩn 3: ăng ự qu n trư ng ti u h

1. Tiêu chí 8: Hiểu biết nghiệp vụ quản lý (gồm 2 chỉ số).

2. Tiêu chí 9: Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường (gồm 3 chỉ số).

3. Tiêu chí 10: Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường (gồm 3 chỉ số).

4. Tiêu chí 11: Quản lý học sinh (gồm 4 chỉ số).

5. Tiêu chí 12: Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục (gồm 4 chỉ số). 6. Tiêu chí 13: Quản lý tài chính, tài sản nhà trường (gồm 3 chỉ số). 7. Tiêu chí 14: Quản lý hành chính và hệ thống thơng tin (gồm 4 chỉ số).

8. Tiêu chí 15: Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục (gồm 4 chỉ số). 9. Tiêu chí 16: Thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường (gồm 2 chỉ số).

iều 7. iêu huẩn 4: ăng ự tổ h hối hợ với gi ình h inh ng ng và xã h i

1. Tiêu chí 17: Tổ chức phối hợp với gia đình học sinh (gồm 2 chỉ số). 2. Tiêu chí 18: Phối hợp giữa nhà trường và địa phương (gồm 3 chỉ số). 1.4.2.4. Yêu cầu đánh giá, xếp loại hiệu trưởng (điều 8)

1. Việc đánh giá, xếp loại hiệu trưởng phải đảm bảo khách quan, công bằng, dân chủ, toàn diện và khoa học; phản ánh đúng phẩm chất, năng lực, hiệu quả công tác, phải đặt trong phạm vi công tác và điều kiện cụ thể của nhà trường, địa phương.

2. Việc đánh giá, xếp loại hiệu trưởng phải căn cứ vào các kết quả đạt được, các minh chứng phù hợp với các tiêu chí, tiêu chuẩn của Chuẩn được quy định tại chương II của văn bản này.

1.4.1.5. Phương pháp đánh giá, xếp loại hiệu trưởng (điều 9)

1. Đánh giá hiệu trưởng được thực hiện thông qua việc đánh giá và cho điểm từng tiêu chí trong mỗi tiêu chuẩn. Việc cho điểm tiêu chí được thực hiện dựa trên mức độ đạt của tiêu chí và xem xét các minh chứng liên quan.

Điểm tiêu chí tính theo thang điểm 10, là số nguyên. Tổng điểm tối đa của 18 tiêu chí là 180.

2. Căn cứ vào điểm của từng tiêu chí và tổng số điểm, việc đánh giá xếp loại hiệu trưởng được thực hiện như sau:

a) Đạt chuẩn:

- Loại xuất sắc: Tổng số điểm từ 162 đến 180 và các tiêu chí phải đạt từ 8 điểm trở lên;

- Loại khá: Tổng số điểm từ 126 trở lên và các tiêu chí phải đạt từ 6 điểm trở lên;

- Loại trung bình: Tổng số điểm từ 90 trở lên, các tiêu chí của tiêu chuẩn 1 và 3 phải đạt từ 5 điểm trở lên, khơng có tiêu chí 0 điểm.

b) Chưa đạt chuẩn - loại kém:

Tổng số điểm dưới 90 hoặc thuộc một trong hai trường hợp sau: - Có tiêu chí 0 điểm;

- Có tiêu chí trong các tiêu chuẩn 1 và 3 dưới 5 điểm.

1.4.1.6. Thành phần và quy trình đánh giá, xếp loại hiệu trưởng (điều 10)

1. Thành phần đánh giá, xếp loại hiệu trưởng gồm: hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng, đại diện tổ chức cơ sở Đảng, Ban Chấp hành Cơng đồn, Ban Chấp hành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh của trường; cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ hữu của trường; thủ trưởng cơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện vụ bản tỉnh nam định đáp ững chuẩn hiệu trưởng (Trang 26)