Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện vụ bản tỉnh nam định đáp ững chuẩn hiệu trưởng (Trang 113)

pháp đề xuất

Để kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã được nêu trên, tác giả dùng phiếu hỏi và tiến hành xin ý kiến của 155 người, cụ thể như sau:

Lãnh đạo, chuyên viên phụ trách tiểu học của phòng GD&ĐT huyện Vụ Bản: 03 người.

CBQL các trường tiểu học huyện Vụ Bản: 52 người. GV cốt cán, tiêu biểu của các trường Tiểu học: 100 người.

Trong phiếu hỏi, tác giả ghi rõ 6 biện pháp, mỗi biện pháp đều được hỏi về tính cần thiết và tính khả thi.

Để hỏi về tính cần thiết tác giả đưa ra 3 mức độ: Rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết; để hỏi về tính khả thi tác giả đưa ra 3 mức độ: Rất khả thi, khả thi và không khả thi. Sau khi tiến hành tổng hợp và phân tích ý kiến các chuyên gia được kết quả như

C iện h ính ần thiết ính h thi Rất ần thiết Cần thiết Khôn g ần thiết Giá tr TB Th Rất h thi Kh thi Khôn g h thi Giá tr TB h + 3 + 2 + 1 + 3 + 2 + 1 1- Nâng cao nhận thức và tổ

chức khảo sát đánh giá nhu cầu bồi dưỡng của đội ngũ Hiệu trưởng các trường tiểu học

432 22 0 2,93 1 423 28 0 2,91 2

2- Đổi mới lập kế hoạch bồi dưỡng hướng đến mục đích nâng cao năng lực cho đội ngũ Hiệu trưởng các trường tiểu học

390 50 0 2,84 6 384 54 0 2,83 5

3- Nâng cao năng lực cho bộ máy tổ chức bồi dưỡng và hiệu quả tổ chức hoạt động bồi dưỡng

399 44 0 2,86 5 377 26 0 2,80 6

4- Chỉ đạo đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng và tăng cường các điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng

420 30 0 2,90 3 405 40 0 2,87 4

5- Kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học

414 34 0 2,88 4 420 30 0 2,90 3

6- Tạo động lực cho Hiệu trưởng tham gia bồi dưỡng và thực hiện các điều chỉnh cần thiết sau bồi dưỡng

429 24 0 2,92 2 435 20 0 2,94 1

Trung bình ( , ) 2,88 2,87

* Nhận xét về tính cần thiết và tính khả thi:

Qua kết quả tổng hợp, nhìn vào hai cột giá trị trung bình thấy ngay các ý kiến đánh giá là phù hợp và tương đối thống nhất với nhau thể hiện ở điểm trung bình của mức độ cần thiết X = 2,88 và điểm trung bình của mức độ khả thi là Y= 2,87. Trong

những biện pháp trên, mỗi biện pháp có một vai trị, nhiệm vụ khác nhau, biện pháp này sẽ có sự tương tác với biện pháp kia và ngược lại. Trong từng điều kiện nhất định và trong từng thời gian cụ thể mỗi biện pháp mang tầm quan trọng khác nhau, có khi biện này mang tính cấp thiết cịn biện pháp kia mang tính lâu dài, biện pháp

X Y

cho biện pháp kia. Tóm lại, khơng có biện pháp nào là vạn năng, cần phải vận dụng một cách linh hoạt nhiều biện pháp để phối hợp giải quyết một nhiệm vụ. Mỗi biện pháp đều có những ưu nhược điểm nhất định, do đó khi thực hiện cần phải kết hợp một cách đồng bộ, có hệ thống.

Để khẳng định sự phù hợp giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng của đội ngũ Hiệu trưởng các trường tiểu học của huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, tác giả sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spearman:

r = 1 - ) 1 ( 6 2 2   N N D

Trong đó, r là hệ số tương quan thứ bậc; D là hiệu số thứ bậc của 2 đại lượng đem ra so sánh (mức độ cần thiết và tính khả thi); N là số đơn vị được nghiên cứu (06 biện pháp) Kết quả: r = 1 - 35 6 6 6 x x = 1 - 210 36 = 0,82

Từ kết quả trên (r=0,82>0) cho thấy giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được đề xuất là tương quan thuận và chặt chẽ tức là giữa mức độ cần thiết và khả thi ở mỗi biện pháp quản lý có sự phù hợp rất cao. Do đó các biện pháp được đề xuất là cần thiết và khả thi trong việc góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng của đội ngũ Hiệu trưởng các trường tiểu học của huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đáp ứng chuẩn hiệu trưởng.

Biểu đồ 3.1. Biểu thị tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng của đội ngũ Hiệu trưởng

các trường tiểu học của huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đã đề xuất

2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Cần thiết khả thi * Đánh giá chung:

Qua khảo sát mặt nhận thức trên đây cho thấy các biện pháp đề xuất đã được sự nhất trí cao của lãnh đạo và chuyên viên phòng GD&ĐT, đội ngũ Hiệu trưởng, giáo viên các trường tiểu học của huyện Vụ Bản. Sự đánh giá về tính cần thiết cao và tính khả thi cao, chứng tỏ nó phù hợp với điều kiện hiện nay. Nó có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượng GD&ĐT, thực hiện thắng lợi “Chiến lược phát triển GD từ nay đến năm 2020” của Đảng và nhà nước ta nói chung và Giáo dục tiểu học huyện Vụ Bản nói riêng.

Kết luận chương 3

Nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học đáp ứng Chuẩn hiệu trưởng là việc làm cấp thiết của Phòng GD&ĐT huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Trên cơ sở lí luận và thực tiễn đã nêu ở chương 1, 2, tác giả đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Vụ Bản. Các biện pháp tập trung giải quyết các vấn đề: Nâng cao nhận thức và tổ chức khảo sát đánh giá nhu cầu bồi dưỡng của đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học; Đổi mới lập kế hoạch bồi dưỡng hướng đến mục đích nâng cao năng lực cho đội ngũ Hiệu trưởng các trường tiểu học; Nâng cao năng lực cho bộ máy tổ chức bồi dưỡng và hiệu quả tổ chức hoạt động bồi dưỡng; Chỉ đạo đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng và tăng cường các điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng; kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học; Tạo động lực cho Hiệu trưởng tham gia bồi dưỡng và thực hiện các điều chỉnh cần thiết sau bồi dưỡng.

Các biện pháp nêu trên tuy trên chưa phải là một hệ thống các biện pháp đầy đủ nhưng nó là những biện pháp chủ yếu có tính cần thiết, tính khả thi cao. Mỗi biện pháp đều có mục đích, ý nghĩa riêng, nhưng cùng chung một mục tiêu: Bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ Hiệu trưởng các trường tiểu học của huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, đáp ứng Chuẩn hiệu trưởng phù hợp với yêu cầu ngày càng cao của giáo dục trong thời kỳ đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế sâu rộng.

K T LUẬN VÀ KHUY N NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Quản lý bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý trường học nói chung, trường tiểu học nói riêng là một chức năng quan trọng của quản lý giáo dục, có ý nghĩa quyết định hiệu quả quản lý nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Chương trình, đội ngũ và tổ chức quản lý là những yếu tố quan trọng quyết định chất lượng giáo dục, vì vậy Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp và hiệu trưởng theo chuẩn hiệu trưởng là vấn đề then chốt để nâng cao chất lượng giáo dục tại các cơ sở giáo dục hiện nay.

1.2. Quản lý bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học đáp ứng chuẩn hiệu trưởng là nhiệm vụ của Phòng GD&ĐT thể hiện trên 04 nội dung cơ bản đó là:

- Quản lý bồi dưỡng về phẩm chất chính trị và đạo đức lối sống. - Quản lý bồi dưỡng về năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm. - Quản lý bồi dưỡng về năng lực quản lý trường tiểu học.

- Quản lý bồi dưỡng về năng lực phối hợp với phụ huynh học sinh, cộng đồng và xã hội.

1.3. Biện pháp bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học đáp ứng chuẩn hiệu trưởng ở huyện Vụ Bản là cách tổ chức thực hiện, chỉ đạo điều hành của chủ thể quản lý (Phòng GD&ĐT) đối với các hoạt động của đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học nhằm đạt được mục tiêu phát triển giáo dục tiểu học hiện nay.

1.4. Biện pháp bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học đáp ứng chuẩn hiệu trưởng của Phòng GD&ĐT Vụ Bản đã đạt được những thành tựu cơ bản:

- Công tác quản lý chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo Vụ Bản đối với các trường có nhiều chuyển biến, một số cán bộ quản lý đã năng động, sáng tạo trong việc thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm của ngành. Đội ngũ giáo viên đã có sự đầu tư cho công tác dạy học và tổ chức các hoạt động giáo dục, học sinh được hình th nh và phát triển tốt các năng lực, phẩm chất cần thiết, chất lượng các hoạt động mũi nhọn không ngừng được cải thiện, huy động 100% số trẻ trong độ tuổi đến trường, nhiều năm liền khơng có học sinh bỏ học...

- Đội ngũ cán bộ quản lý không ngừng được củng cố, có trình độ chun mơn nghiệp vụ và năng lực hoạt động từng bước được nâng cao. Công tác quản lý bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục nói chung và đội ngũ hiệu trưởng các trường

tiểu học nói riêng đã có chuyển biến quan trọng về nhận thức, chỉ đạo và tổ chức thực hiện.

- Phát huy được sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng được nhu cầu của xã hội.

- Cuộc vận động “Hai không” với bốn nội dung; “ tậ và à the tấ

gương Chí Minh” gắn kết với cuộc vận động “Mỗi thầ gi ô gi à t tấ gương tự h và ng t ” tạo chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức

và hành động trong cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh trong từng trường. Cuộc vận động đã được xã hội đồng thuận, cha mẹ học sinh hưởng ứng, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành giáo dục dạy thật, học thật, thi thật.

* Tuy nhiên còn tồn tại những mặt hạn chế, yếu kém

- Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục nói chung và hiệu trưởng trường tiểu học nói riêng chưa đủ mạnh, chưa thực sự đáp ứng chuẩn hiệu trưởng, còn nhiều yếu kém bất cập nhất là về chất lượng và hiệu quả cơng tác, chưa đáp ứng kịp những địi hỏi ngày càng cao của tiến trình đổi mới giáo dục trong giai đoạn mới. Cơ cấu đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý còn bộc lộ nhiều bất hợp lý, đặc biệt là tỉ lệ nam/ nữ, độ tuổi và trình độ.

- Năng lực và trình độ của đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học chưa ngang tầm với nhiệm vụ, hẫng hụt về nhiều mặt. Điều đáng lo ngại là một bộ phận hiệu trưởng các trường yếu kém về tác phong, chưa thật sự gương mẫu (chim đầu đàn); tinh thần trách nhiệm và thái độ trong công việc chưa thật sự đúng mực, ý thức tổ chức kỷ luật kém.

- Cách đánh giá chuẩn hiệu trưởng của Phòng GD&ĐT chưa chặt chẽ còn qua loa, đại khái, cả nể. Chưa mạnh dạn trong cơng tác miễm nhiệm và cịn sức ỳ trong đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục. Công tác đào tạo - bồi dưỡng hiệu trưởng cịn mang tính thời vụ chưa có quy hoạch, kế hoạch đào tạo bài bản và lâu dài. Một số hiệu trưởng chưa cố gắng trong việc tự học tự r n, tự trang bị kiến thức cho mình, năng lực quản lý kém.

1.5. Trong các biện pháp quản lý đã và đang được sử dụng, phần lớn là có mức độ thực hiện cao, tuy nhiên mức độ hiệu quả còn thấp, đa số các đối tượng đánh giá ở mức đạt yêu cầu. Phòng GD&ĐT còn thiếu những biện pháp hữu hiệu để nâng cao

hiệu quả quản lý bồi dưỡng phẩm chất và năng lực (đặc biệt là năng lực quản lý trường tiểu học) cho đội ngũ hiệu trưởng các trường tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng.

1.6. Luận văn đã xác định được những nguyên nhân cơ bản dẫn đến những hạn chế của công tác quản lý bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học đáp ứng theo chuẩn hiệu trưởng của Phòng GD&ĐT huyện Vụ Bản.

1.7. Nghiên cứu luận văn đã đề xuất 06 biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học đáp ứng chuẩn hiệu trưởng ở huyện Vụ Bản.

hững iện h ó à:

1- Nâng cao nhận thức cho Hiệu trưởng về tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực của đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học.

2- Đổi mới lập kế hoạch hướng đến mục đích nâng cao năng lực cho đội ngũ Hiệu trưởng các trường tiểu học.

3- Nâng cao năng lực cho bộ máy tổ chức bồi dưỡng và hiệu quả tổ chức hoạt động bồi dưỡng.

4- Chỉ đạo đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng và tăng cường các điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng.

5- Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học.

6- Tạo động lực cho Hiệu trưởng tham gia bồi dưỡng và thực hiện các điều chỉnh cần thiết sau bồi dưỡng.

Các biện pháp này có quan hệ chặt chẽ, gắn bó hữu cơ, bổ sung cho nhau nhằm quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Vụ Bản đáp ứng chuẩn hiệu trưởng đạt hiệu quả cao. Các biện pháp trên chắc chắn chưa phải là một hệ thống biện pháp đầy đủ nhưng nếu được thực hiện một cách đồng bộ, nhất quán, chắc chắn năng lực đội ngũ Hiệu trưởng các trường tiểu học của huyện Vụ Bản sẽ có những bước chuyển biến tốt, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu giáo dục Tiểu học nói riêng trong giai đoạn hiện nay.

2. Khuyến nghị

Để các biện pháp trên có tính khả thi cao, tất yếu phải có sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền và của ngành giáo dục và đào tạo từ Trung Ương đến cơ sở, sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan chức năng, đơn vị giáo dục. Trong phạm vi của đề tài, chúng tôi xin khuyến nghị với các cấp một số vấn đề như sau:

* Với Bộ GD&ĐT:

- Bộ GD&ĐT cần sớm triển khai phương án đào tạo bồi dưỡng CBQLGD nói chung, Hiệu trưởng tiểu học nói riêng đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện GD&ĐT theo NQ 29 của Trung ương khóa XI. Áp dựng hình thức bồi dưỡng từ xa thông qua kết nối đa phương tiện và ứng dụng truyền hình giáo dục vào hoạt động bồi dưỡng. Nghiên cứu để xây dựng một bộ giáo án điện tử và hệ thống kiểm tra, đánh giá sau bồi dưỡng bằng công nghệ thông tin.

- Ngành GD&ĐT nên đề xuất với nhà nước có chế độ ưu đãi tương xứng để tạo động lực tích cực đối với đội ngũ CBQL, đội ngũ Hiệu trường trường tiểu học tham gia bồi dưỡng nâng cao năng lực.

- Xây dựng hệ thống các chính sách về công tác bồi dưỡng Hiệu trưởng phù hợp đảm bảo các điều kiện cần thiết cho thực hiện hoạt động bồi dưỡng. Tham khảo các bài học từ các nước khác trên thế giới và tìm cách làm phù hợp với Việt Nam trong quản lý các hoạt động bồi dưỡng Hiệu trưởng trường tiểu học. Có kế hoạch tạo điều kiện để đội ngũ Hiệu trường trường tiểu học đi học tập, tham quan các điển hình tiên tiến ở trong và ngồi nước về QLGD, để nâng cao trình độ và năng lực quản lý.

* ối với UBND t nh và ở GD& t nh nh

- Tiếp tục tăng cường chỉ đạo kiểm tra các cấp, các ngành thực hiện các Nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện vụ bản tỉnh nam định đáp ững chuẩn hiệu trưởng (Trang 113)