Trường THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn sinh học tại trường trung học phổ thông nam khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 26 - 30)

1.3.1. Vị

Điề , Điề lệ Trường tr ng học cơ sở, trường tr ng học phổ thông và trường phổ thơng có nhiề cấp học (Ban hành kèm theo Q yết định số: 07/ 007/QĐ-BGDĐT ngày 0 /4/ 007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) ghi: Trường tr ng học là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục

1.3.2. V ò ủ p ổ

Trường TH T là cơ sở giáo dục của bậc tr ng học, bậc học nối tiếp bậc tiể học và cấp tr ng học cơ sở của hệ thống giáo dục q ốc dân nhằm hoàn chỉnh học vấn phổ thơng. Trường TH T có vai trị hết sức q an trọng trong việc trang bị kiến thức tương đối toàn diện ở cấp tr ng học phổ thơng, giúp các em có cơ sở vững chắc để tiếp tục học đại học, cao đẳng, tr ng cấp, học nghề hoặc đi vào c ộc sống lao động.

1.3.3. Mụ ủ ụ p ổ và ụ ụ p ổ

Điề 7, L ật Giáo dục năm 005 ghi: “Mục tiê của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí t ệ, thể chất, th m mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt am xã hội chủ ngh a, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; ch n bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào c ộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ q ốc .

Trong đó, “Giáo dục tr ng học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết q ả của giáo dục tr ng học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng và có những hiể biết thơng thường về kỹ th ật và hướng nghiệp, có điề kiện phát h y năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, tr ng cấp, học nghề hoặc đi vào c ộc sống lao động .

hư vậy trong q á trình thực hiện chương trình giáo dục TH T, Đ GV trường TH T đồng thời thực hiện ba mục tiê : giúp học sinh củng cố và phát triển những kết q ả giáo dục tr ng học cơ sở, thứ hai là hoàn thiện học vấn phổ thông cùng với những hiể biết về kỹ th ật và hướng nghiệp; thứ ba là phát h y năng lực cá nhân để giúp học sinh lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, tr ng cấp, học nghề hoặc đi vào c ộc sống lao động.

Để thực hiện được những mục tiê này, Đ GV phải thường x yên được bối dưỡng nâng cao trình độ cũng như ch yên môn, nghiệp vụ sư phạm.

Điề 3, Điề lệ Trường tr ng học cơ sở, trường tr ng học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiề cấp học có ghi: Trường tr ng học có những nhiệm vụ và q yền hạn sa đây:

- Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác của hương trình giáo dục phổ thơng.

- Q ản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên; tham gia t yển dụng và điề động giáo viên, cán bộ, nhân viên.

- T yển sinh và tiếp nhận học sinh, vận động học sinh đến trường, q ản lý học sinh theo q y định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi cộng đồng.

- H y động, q ản lý, s dụng các ng ồn lực cho hoạt động giáo dục. hối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong hoạt động giáo dục.

- Q ản lý, s dụng và bảo q ản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo q y định của hà nước.

- Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội. - Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chị sự kiểm định chất lượng giáo dục của cơ q an có th m q yền kiểm định chất lượng giáo dục.

- Thực hiện các nhiệm vụ, q yền hạn khác theo q y định của pháp l ật. Để đạt được những nhiệm vụ trên, thì nhân tố có tính q yết định và cũng là động lực của sự phát triển giáo dục chính là nhân tố con người - là đội ngũ các nhà giáo và cán bộ q ản lý trường tr ng học phổ thơng.

Từ góc độ q ản lý, có thể xếp các nhiệm vụ và q yền hạn của trường TH T đã nê trên thành 5 nhóm chủ yế sa :

- hóm : Thực thi l ật pháp và chính sách của nhà nước, q y chế của ngành nhằm tổ chức có hiệ q ả hoạt động giáo dục nói ch ng và dạy học nói riêng, trong đó lấy việc thực thi các q y chế giáo dục đối với hoạt động dạy học làm nhiệm vụ trọng tâm.

- hóm : Tổ chức bộ máy tổ chức của nhà trường nhằm tổ chức có hiệ q ả hoạt động giáo dục và dạy học, trong đó lấy việc nâng cao năng lực dạy

học cho đội ngũ giáo viên và đổi mới nội d ng chương trình, phương pháp dạy học làm nhiệm vụ trọng tâm.

- hóm 3: H y động đầy đủ và s dụng có hiệ q ả cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục để phục vụ cho mọi hoạt động giáo dục của trường, trong đó coi việc h y động và s dụng thiết bị dạy học làm nhiệm vụ chủ yế .

- hóm 4: Xây dựng và phát h y tác dụng của môi trường giáo dục nói ch ng và mơi trường sư phạm trong trường nói riêng, trong đó lấy việc phối hợp giáo dục giữa gia đình, cộng đồng và xã hội làm trụ cột.

- hóm 5: Th nhận, x lý có chất lượng các thơng tin về giáo dục và thông tin phục vụ cho hoạt động dạy học, đồng thời tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và tr yền thông vào dạy học và q ản lý dạy học.

1.3.5. V ò, ệ vụ và q ề ủ B L

BQL trường TH T là các Hiệ trưởng và hó Hiệ trưởng trong các trường TH T, họ có vai trị q an trọng trong việc q ản lý điề hành các nhà trường nhằm thực hiện mục tiê , nhiệm vụ đã đề ra.

Điề 6, L ật Giáo dục năm 005 đã khẳng định vai trò và trách nhiệm của cán bộ q ản lý giáo dục:

- án bộ q ản lý giáo dục giữ vai trò q an trọng trong việc tổ chức, q ản lý, điề hành các hoạt động giáo dục.

- án bộ q ản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn l yện, nâng cao ph m chất đạo đức, trình độ ch n mơn, năng lực q ản lý và trách nhiệm cá nhân.

- hà nước có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ q ản lý giáo dục nhằm phát h y vai trò và trách nhiệm của cán bộ q ản lý giáo dục, bảo đảm phát triển sự nghiệp giáo dục.

Theo Điề 9 của Điề lệ Trường tr ng học cơ sở, trường tr ng học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiề cấp học, nhiệm vụ và q yền hạn của Hiệ trưởng như sa :

a) Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường;

c) Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học;

d) Q ản lý giáo viên, nhân viên; q ản lý ch yên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng, kỉ l ật đối với giáo viên, nhân viên theo q y định của hà nước; q ản lý hồ sơ t yển dụng giáo viên, nhân viên;

đ) Q ản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức; xét d yệt kết q ả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hồn thành chương trình tiể học vào học bạ học sinh tiể học (nế có) của trường phổ thơng có nhiề cấp học và q yết định khen thưởng, kỷ l ật học sinh theo q y định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

e) Q ản lý tài chính, tài sản của nhà trường;

g) Thực hiện các chế độ chính sách của hà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện Q y chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; thực hiện cơng tác xã hội hố giáo dục của nhà trường.

h) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng ch n mơn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ, chính sách theo q y định của pháp l ật;

i) hị trách nhiệm trước cấp trên về toàn bộ các nhiệm vụ được q y định trong khoản Điề này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn sinh học tại trường trung học phổ thông nam khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 26 - 30)