Chất lượng giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn sinh học tại trường trung học phổ thông nam khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 53)

Năm học TS Độ tu i Trình độ DHCSTĐ

< 35 3645 > 45 CH ĐH CĐ CS Tỉnh

2009-2010 59 35 13 11 0 58 1 7 1

2010-2011 62 32 17 13 0 62 0 8 1

2011-2012 64 29 21 14 0 64 0 8 1

(Nguồn: Báo cáo tổng kết nhà trường) hìn vào bảng số liệ ta thấy 00% GV đạt ch n (trình độ Đại học). hững năm gần đây, đội ngũ GV của các trường đã nhận thức rõ vai trò của giáo dục nói ch ng và vai trị của GV nói riêng trong HĐDH, đã cố gắng tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, thể hiện: một số GV đang theo học sa đại học ch yên ngành Hoá học, Toán học, Văn học, QLGD… điề đó chứng tỏ rằng việc tự bồi dưỡng trình độ ch n mơn nhằm nâng cao chất lượng dạy học được các GV l ôn q an tâm và cố gắng, đồng thời cũng chứng tỏ rằng BQL nhà trường l ôn tạo điề kiện về mọi mặt để các GV có thể yên tâm theo học, đào tạo trên ch n. T y vậy v n còn một số GV chưa cố gắng học tập nâng cao trình độ tin học và ngoại ngữ, do đó việc s dụng các trang thiết

bị cịn hạn chế, một số GV cịn lúng túng, chưa tích cực, chủ động tham gia đổi mới DH, phương pháp dạy học còn lạc hậ .

Kết l ận của các đợt thanh tra toàn diện nhà trường năm học 2009 – 2010, 2010 – 2011, 201 – 0 do ban lãnh đạo nhà trường lập kế hoạch và chỉ đạo.

* Đa số GV có đầy đủ hồ sơ ch yên môn theo q y định, hầ hết chất lượng khá tốt, t y nhiên có một số giáo án còn c thả, chưa đáp ứng yê cầ đổi mới, việc ghi sổ báo giảng chưa thật đầy đủ, đặc biệt một số GV lên lớp không mang theo giáo án dù đã có sự biên soạn.

* Trình độ tay nghề: Đa số GV có kiến thức vững vàng, phương pháp giảng dạy có sự đổi mới, phù hợp với đối tượng H , phát h y được tính tích cực, chủ động của H , t y nhiên cũng có một số tiết dạy cịn chưa đảm bảo về nội d ng, v n s dụng phương pháp tr yền thống, chưa thể hiện sự đổi mới. * Kết q ả thanh tra giờ dạy: Tổng số: 88 tiết; trong đó: tiết Giỏi ( 3,9 %); 60 tiết Khá (68, %); 7 tiết Tr ng bình ( 7,9 %)

Bảng số 2.8: Kết quả thanh tra chuyên môn định k c a nhà trường năm học 2009 – 2010; 2010 – 2011; 2011 - 2012 Năm học Số GV được TTCM Số tiết TTCM

Tiết gi i Tiết khá Tiết trung bình SL % SL % SL % 2009 - 2010 13 26 5 19,2 18 69,2 3 11,6 2010 - 2011 15 30 7 23,3 20 66,7 3 10,0 2011 - 2012 16 32 9 28,1 22 68,8 1 3,1 T ng cộng 44 88 21 23,9 60 68,2 7 7,9

hư vậy, q a kết q ả thanh tra định kỳ cũng như tranh tra toàn diện của và nhà trường ở Giáo dục và Đào tạo, ta thấy số tiết được đánh giá giỏi chưa nhiề , đa phần là giờ khá, đòi hỏi GV phải không ngừng phấn đấ tự bồi dưỡng ch yên môn, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, tích cực đổi mới DH; bên cạnh đó BQL cần q an tâm hơn nữa trong việc q ản lý HĐDH, đặc biệt chỉ đạo đổi mới DH, góp phần nâng cao chất lượng giờ dạy.

Trong các năm học 009- 2010; 2010 – 2011; 2011- 0 , trên cơ sở văn bản kiểm định đánh giá chất lượng, xếp loại GV của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhà trường đã tự đánh giá chất lượng dạy học của GV. Kết q ả như sa :

Bảng số 2.9: Đánh giá chất lượng dạy học c a giáo viên nhà trường

ăm học

Tổng ố GV

Đánh giá chất lượng dạy học

Giỏi Khá Đạt yê cầ SL % SL % SL % 2009 – 2010 59 9 15,3 30 50,8 20 33,9 2010 – 2011 62 12 19,4 36 58,1 14 22,5 2011 – 2012 64 15 23,4 35 54,7 14 21,9 Tổng cộng 185 36 19,5 101 54,6 48 25,9 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010; 2010 – 2011; 2011- 2012) hư vậy nhìn ch ng đội ngũ GV đảm bảo yê cầ về trình độ, có đủ khả năng đảm nhiệm công tác giảng dạy, t y nhiên số GV giỏi chưa nhiề , đội ngũ mũi nhọn để tạo sức bật cho việc nâng cao chất lượng dạy học cịn ít, v n còn GV giảng dạy chỉ đạt yê cầ , việc đổi mới DH theo hướng dạy học tích cực cịn lúng túng. Do đó, việc nâng cao chất lượng dạy học là một vấn đề khó khăn, cấp bách địi hỏi người BQL phải tìm ra những biện pháp mới, khả thi, khắc phục những biện pháp đã lỗi thời trong việc q ản lý HĐDH của giáo viên.

2.2.3.3. Đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Sinh học

Bộ môn inh học của nhà trường hiện nay gồm có 4 GV, trong đó có 4 GV là nữ. ố GV trong độ t ổi 5- 30 là người, độ t ổi 30- 40 là 0 người, chưa có GV nào đạt trình độ thạc sỹ, 0 GV đạt danh hiệ GVG cấp tỉnh, số còn lại mới đạt xếp loại tr ng bình, khá.

Q a việc trao đổi với lãnh đạo nhà trường, tác giả nhận thấy đội ngũ giáo viên môn inh học của nhà trường đề là những giáo viên cịn trẻ, nhiệt tình, có trách nhiệm, nghề, ham học hỏi và thích tìm tịi những kiến thức và phương pháp giảng dạy mới; gắn bó với nhà trường mong m ốn nhà trường phát triển; chất lượng ch yên môn và nghiệp vụ sư phạm đa số đáp ứng được yê cầ đổi mới giáo dục.

2.2.4. ơ sở vậ ấ ủ à

Trong các năm học từ 009 đến 0 cơ sở vật chất của nhà trường đã được đầ tư, nâng cấp nhằm đáp ứng yê cầ phát triển, đảm bảo chất lượng giáo dục

Bảng 2.1 : Tình hình cơ sở vật chất c a nhà trường ăm học P kiên cố P cấp 4 Thư viện P TN Lý P TH Hố P TH Sinh P Vi tính - ố máy P máy chiế P Thiết bị 2009-2010 30 4 1 0 0 0 50 3 0 2010-2011 30 4 1 1 1 1 50 5 0 2011-2012 30 4 1 1 1 1 50 7 0

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của nhà trường)

Qua bảng .8 tổng số phòng học kiên cố, phòng học cấp 4 (phòng tạm), các phòng chức năng đảm bảo được yê cầ tối thiể cho việc dạy và học.

Việc m a sắm các TBDH, thiết bị thực hành, tài liệ tham khảo còn nhiề hạn chế, sách cho thư viện và TBDH nhà trường đã được bổ s ng nhưng chưa thật đầy đủ, nghèo nàn về đầ sách, chưa đáp ứng được với nh cầ dạy học và ảnh hưởng đến chất lượng dạy học trong nhà trường.

2.3. Th c trạng hoạt động giảng dạy môn Sinh học c a giáo viên và hoạt động học tập môn Sinh học c a học sinh

Do hạn chế về thời gian và một số điề kiện khác vì thế để đánh giá thực trạng HĐDH môn inh học và thực trạng q ản lí HĐDH ở trường TH T am Khoái hâ , tỉnh Hưng ên, tác giả đã tiến hành khảo sát bằng phiế trưng cầ ý kiến, kết hợp với phỏng vấn trực tiếp các BQL, giáo viên, cha mẹ học sinh và học sinh của trường, cùng với việc nghiên cứ các văn bản, các báo cáo tổng kết năm học, các kế hoạch năm học, các q y chế, q y định về q ản lí HĐDH của trường TH T am Khoái hâ .

Khảo sát về thực trạng q ản lí HĐDH ở trường TH T am Khoái hâ và vai trò q an trọng của các nội d ng q ản lý, tác giả s dụng phiế trưng cầ ý kiến đánh giá và tính điểm như sa :

+ Về mức độ cần thiết: Rất cần thiết: 3 điểm; Cần thiết: điểm và hông cần thiết: điểm. hông cần thiết: điểm.

+ Về mức độ thực hiện: Làm tốt: 3 điểm; Chưa tốt: điểm; hông thực

hiện: điểm.

Tính điểm tr ng bình của các bảng theo công thức:

X = n Ki Xi Trong đó: X: Điểm tr ng bình. Xi: Điểm ở mức độ i.

Ki: ố người cho điểm ở mức độ i. n: ố người tham gia đánh giá.

Tác giả đã lựa chọn và phối hợp s dụng đồng thời một số phương pháp nghiên cứ dưới đây:

- dụng phiế trưng cầ ý kiến tiến hành điề tra, khảo sát ở hai nhóm sa :

- Q an sát hoạt động q ản lý, tham dự hội thảo, dự giờ thăm lớp. - Trao đổi trực tiếp với BQL, GV, H .

- ghiên cứ các văn bản đánh giá kết q ả giáo dục.

Để có được kết q ả đánh giá khách q an về q ản lý hoạt động dạy học tại trường TH T am Khoái hâ , tác giả đã lấy ý kiến đánh giá của 3 cán bộ q ản lý, 3 giáo viên của tổ tự nhiên và 300 H của trường. Tác giả đã x lý các phiế , kết q ả khảo sát được thể hiện như sa

2.3.1. ự ủ v

Một đội ngũ GV giảng dạy tốt khơng chỉ có đủ bằng cấp mà phải là những người giảng dạy có hiệ q ả. Việc s dụng cơng nghệ tin học trong q á trình giảng dạy mơn inh học theo DH tích cực là rất cần thiết. Đa số các GV inh học đề nhận thức rõ vấn đề này nhưng khơng phải ai cũng có khả năng s dụng tin học vào giảng dạy. ó thể nói hiện nay v n cịn một số

năng thiết kế các hoạt động giảng dạy... số GV trẻ kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiề vì thế nghiệp vụ sư phạm của họ chưa dành được sự đánh giá cao từ phía H cũng như từ phía các GV. hương pháp chủ đạo v n là lấy người dạy làm tr ng tâm, một số giáo viên còn ngại s dụng TBDH, đạt tỷ lệ rất thấp so với yê cầ . hư vậy trang thiết bị vừa thiế chưa được s dụng có hiệ q ả, phương pháp bộ môn chưa được giáo viên q an tâm hợp lý. Thậm chí phịng thí nghiệm có những thiết bị thí nghiệm biể diễn nhưng không được giáo viên s dụng, chỉ với lý do đơn th ần là mất thời gian, d n đến không khai thác triệt để số thiết bị được giao

Để khảo sát hiện trạng các hoạt động giảng dạy của giáo viên tác giả đã tiến hành lấy ý kiến của 300 H ở 0 lớp khác nha tại trường TH T am Khoái hâ . Kết q ả thể hiện ở bảng .11 sa đây.

Bảng 2.11: Kết quả khảo sát th c trạng các hoạt động giảng dạy c a GV

S T T ội d ng hoạt động Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ Bậc Làm tốt hưa tốt Không làm

1 h n bị bài soạn kỹ trước lên lớp 80 18 2 2.8 2 2 ập nhật mở rộng bài giảng với nhưng kiến

thức mới 55 36 9 2.4 5

3 dụng phương tiện dạy học tích cực 23 50 27 1.97 6 4 Thay đổi phương pháp giảng dạy khi H không

hứng thú học tập 18 60 22 1.96 7

5 Trao đổi với H về phương pháp học tập 18 60 22 1.96 7 6 ê cầ và hướng d n H ch n bị bài ở nhà 70 20 10 2.6 3 7 Kiểm tra việc tự học của HS 62 24 14 2.48 4 8

Lấy ý kiến phản hồi của H sa khi kết thúc môn học, rút kinh nghiệm để điề chỉnh phương pháp dạy học

23 20 57 1.66 9

9 hú ý tìm hiể những khó khăn H gặp phải

trong q á trình học tập 8 13 79 1.29 10

10

Thực hiên kiểm tra, thi nghiêm túc, đánh giá đúng kết q ả học tập của H

Nhận xét: Việc ch n bị kỹ bài giảng trước khi lên lớp q yết định rất

nhiề đến chất lượng giờ dạy. Đa số GV đã làm tốt nhiệm vụ này nhưng cũng cịn có số ít GV chủ q an, chưa chú trọng khâ ch n bị bài lên lớp. Thêm vào đó chưa có nhiề sự đầ tư vào ch n mơn nên có 60 H cho rằng đa số GV không thường x yên hoặc chưa cập nhật thông tin mở rộng bài giảng cho H nên nội d ng này chỉ đạt thứ 4. goài ra phần lớn GV mới chỉ đơn th ần lo hoàn thành việc tr yền đạt kiến thức mà chưa q an tâm nhiề việc làm thế nào cho H cảm thấy hứng thú học tập, chỉ có 54 H cho rằng GV thường x yên trao đổi trong khi có tới 66 ý kiến H cho rằng GV không bao giờ trao đổi với H về phương pháp học tập hiệ q ả. Việc s dụng phương tiện dạy học tích cực cịn có tới 84 H cho rằng GV khơng bao giờ s dụng phương tiện DH tích cực trong giờ lên lớp. Điề này chứng tỏ sự trì trệ, tâm lý ngại khó sợ mất thời gian khi ch n bị lên lớp của GV. ũng q a bảng khảo sát ta thấy GV đã chú ý yê cầ H ch n bị bài trước khi đến lớp nhưng việc kiểm tra thì cịn chưa triệt để do đó đơi khi khơng tạo được hứng thú cho những H chăm chỉ, nghiêm túc làm bài mặt khác có thể d n tới việc ch n bị bài theo kiể đối phó như chép hoặc tham khảo sách giải của những H chưa có ý thức tự học.

Việc lấy ý kiến phản hồi của H sa khi kết thúc mơn học và tìm hiể những khó khăn H gặp phải trong q á trình học tập chỉ có rất ít GV thực hiện. ó đến 7 ý kiến H cho rằng GV không bao giờ lấy ý kiến phản hồi của H , chỉ có 69 ý kiến H cho rằng GV thường x yên lấy ý kiến và 4 ý kiến H cho rằng GV q an tâm đến những khó khăn của H trong q á trình học mơn inh học. Với thực tế này GV sẽ hầ như không hiể được H và không giúp đỡ được H tháo gỡ khó khăn trong học tập. Đây là hạn chế rất lớn trong việc GV tự điề chỉnh mình trong q á trình GD.

Đa số GV đề nhận thấy rõ tầm q an trọng của công tác kiểm tra, thi nên họ đã thực hiện nghiêm túc việc đánh giá kết q ả học tập của H .

Bảng 2.12: Mức độ sử dụng các phương pháp ố lượng ố lượng H được hỏi th yết trình, giải thích trao đổi, vấn đáp nê và giải q yết vấn đề tương tác nhóm, thực hành T 300 SL % SL % SL % SL % 175 58.33 72 24.00 25 8.33 28 9.34 58.33, 59% 24, 24% 8.33, 8% 9.34, 9% PP thuyết trình PP trao đổi, vấn đáp

PP nêu và giải quyết vấn đề

PP tương tác nhóm thực hành TN

Biểu đồ 2.1: Th c trạng sử dụng các PPDH môn Sinh học c a GV tại trường THPT Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên

Kết q ả cho thấy hình ảnh người thầy trên lớp với bảng đen, phấn trắng ngày nào v n thế. th yết trình, giải thích v n cịn được s dụng phổ biên với tỷ lệ 58.33%, trao đổi, vấn đáp được giáo viên thỉnh thoảng s dụng chiếm 4%, nê và giải q yết vấn đề còn q á kiêm nhường chỉ có 8.33%, tương tác nhóm, thực hành T cũng chưa có nhiề đột phá chỉ có 9.34%. Q a phỏng vấn trao đổi với giáo viên thì phương pháp tương tác nhóm, thực hành thí nghiệm giáo viên cũng đã q an tâm nhưng vì khả năng của bản thân còn hạn chế về mặt ch n bị và tiến hành thí nghiệm, ngồi ra cịn do thời gian phân bố chương trình q á nặng khơng đủ thời gian để tiến hành thí nghiệm thực hành, có chăng chỉ là thực hành thí nghiệm kiểm chứng.

hư vậy từ thực tiến cho thấy phương pháp tr yền thống - hương pháp th yết trình giải thích v n đang chiếm ư thế hiện nay. Với ư điểm của phương pháp này là tốn ít thời gian ch n bị bài của thầy, kinh tế, có thể

tr yền đạt cho nhiề người cùng một lúc, xong môn inh học là môn khoa học thực nghiệm, mọi hiện tượng inh học đề gắn liền với khoa học kỹ th ật và đời sống, cách tr yền tải và tiếp th kiến thức inh học tốt nhất là theo con đường nhận thức mà Mác – Lênin đã đưa ra “ Từ trực q an sinh động đến tư d y trừ tượng, từ tư d y trừ tượng đến thực tiễn . tương tác nhóm thực hành thí nghiệm là phương pháp phù hợp nhất để giảng dạy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn sinh học tại trường trung học phổ thông nam khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)