Một số vấn đề liên quan đến quản lý HĐDH môn Sinh họ cở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn sinh học tại trường trung học phổ thông nam khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 30)

1.4.1. Mụ ủ ụ

Nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và những hiểu biết thông thường về kĩ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động

GD phổ thông đặt nền móng cho phát triển toàn diện con người Việt am thời kỳ H, HĐH đất nước; để đáp ứng đòi hỏi phát triển bền vững, người lao động cần phải có những yê cầ sa đây:

- hải có kiến thức tổng hợp của nhiề l nh vực khoa học xã hội, tự nhiên, kiến thức lý th yết và thực tế.

+ hối kiến thức về khoa học xã hội và nhân văn: bao gồm hiể biết ch ng về văn hố, xã hội, lịch s , chính trị, nghệ th ật, thể dục thể thao… của nhân loại và trước hết của dân tộc. hững kiến thức về văn hố, xã hội, chính trị, đạo đức là nền tảng của sự phát triển nhân cách, đặc biệt của sự hình thành nhân sinh q an, thế giới q an. Đồng thời những kiến thức đó là điề kiện cho mỗi người phát triển các năng lực khác, tạo ra động lực bên trong của hành động.

- hối kiến thức về khoa học tự nhiên và công nghệ: nội d ng khối kiến thức này rất phong phú, trên các l nh vực khoa học như: Toán học, Hoá học, Vật lý, inh học và các môn công nghệ, hướng nghiệp…

- hối kiến thức về tri thức công cụ: bao gồm Ngoại ngữ và Tin học (ở một số nước xếp Tốn học vào mơn cơng cụ vì tốn phổ thơng cơ bản được xem như tri thức ứng dụng vào các l nh vực của nghiên cứ khoa học và sản x ất, hoạt động thực tiễn).

hư vậy, m ốn tồn tại và tham gia vào q á trình phát triển kinh tế tri thức thì người lao động sẽ phải có trình độ học vấn tối thiể là TH T vì đó là kiến thức nền tảng của một phương thức lao động kỹ th ật và phải có một trình độ ngoại ngữ, tin học và có năng lực lao động của một l nh vực ngành nghề cụ thể.

1.4.2. , ụ ủ ơ ì Sinh

hương trình inh học phổ thơng hiện nay ở Việt am được xây dựng dựa trên các ng n tắc cơ bản đó là tính khoa học, phổ thông, cơ bản, hiện đại, thực tiễn, tính giáo dục, sư phạm và đặc thù của mơn học Sinh học.

hương trình inh học cũng như chương trình của các mơn học khác đã có sự phát triển theo các định hướng xây dựng chương trình và sự phân hố ở cấp TH T. hương trình inh học TH T được phân chia thành hai bản: cơ bản (ch n) và nâng cao đảm bảo sự phù hợp với năng lực và thiên hướng của H .

Việc nắm vững ng yên tắc xây dựng, nội d ng và cấ trúc chương trình inh học phổ thơng là điề cần thiết có ý ngh a to lớn và có tầm q an trọng đặc biệt với các hoạt động của GV, các nhà QL.

a) Chương trình chuẩn mơn Sinh học THPT *) Nội dung

Môn inh học ban cơ bản trường TH T c ng cấp cho H hệ thống kiến thức, kỹ năng phổ thông, cơ bản, hiện đại thiết thực về Sinh học, gắn liền với đời sống. ội d ng chủ yế bao gồm: ác cấp tổ chức của thế giới sống, sinh học tế bào, sinh học vi sinh vật, sinh học cơ thể, di tr yền học, tiến hóa và sinh thái học. hững nội d ng trên giúp H có học vấn phổ thơng tương đối tồn diện để có thể giải q yết một số vấn đề có liên q an đến sinh học trong đời sống lao động thường ngày và góp phần hình thành năng lực nhận thức và năng lực hành động, hình thành nhân cách người lao động mới.

*) Mục tiêu

hương trình Sinh học TH T củng cố, bổ s ng, hoàn thiện và nâng cao kiến thức ở TH giúp H có đủ khả năng tiếp tục học lên ở bậc ĐH, cao đẳng, TH , học nghề và đi vào c ộc sống.

- Về kiến thức:

+ ó những hiể biết cơ bản, hiện đại, thực tiễn ở mức phổ thông về các

tố chức sống từ phân t đến tế bào, cơ thể, q ần thể, q ần xã, hệ sinh thái. + Hiể rõ các q á trình sinh học cơ bản ở mức tế bào và mức cơ thể như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, cảm ứng và vận động, sinh sản và di tr yền…

+ Hình d ng được sự phát triển liên tục của vật chất sống từ vô cơ đến hữ cơ, từ sinh vật chưa có cấ trúc tế bào đến có cấ trúc tế bào, từ đơn bào đến đa bào…

Việc nắm vững các kiến thức trên là cơ sở để hiể rõ các biện pháp k , th ật nâng cao năng s ất các chủng vi sinh vật có ích, các giống vật n ôi, cây

trồng; hiể được các biện pháp chăm sóc sức khỏe, bảo vệ mơi trường, góp phần nâng cao chất lượng c ộc sống và đảm bảo sự phát triển bền vững.

- Về kỹ năng:

+ K năng thực hành: Tiếp tục phát triển k năng q an sát, thí nghiệm để tìm ng yên nhân của các hiện tượng, q y l ật diễn ra trong cơ thể sống.

+ K năng tư d y: Tiếp tục phát triển k năng tư d y thực nghiệm q y nạp, phát triển tư d y lí l ận (phân tích, so sánh, tổng hợp, khái q át hóa…)

+ K năng học tập: Tiếp tục phát triển k năng học tập đặc biệt là k năng tự học. Biết th thập và x lý thông tin, lập bảng, biể đồ, đồ thị…Làm việc cá nhân và theo nhóm. Làm báo cáo nhỏ trình bày trước tổ hay trước lớp…

+ K năng rèn l yện sức khỏe: Biết vệ sinh cá nhân, bảo vệ cơ thể, bảo vệ mơi trường sống, phịng chống bệnh tật, thể dục thể thao… nhằm nầng cao năng s ất học tập và lao động.

- Về thái độ: Tiếp tục hình thành ở H những thái độ tích cực như:

+ ủng cố niềm tin vào khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất và tính q y l ật của các hiện tượng sinh học.

+ ó ý thức vận dụng các tri thức, k năng được học vào c ộc sống, học tập và lao động.

+ Xây dựng ý thức tự giác và thói q en bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sống, có thái độ và hành vi đúng đắn với các chính sách của Đảng và hà nước về dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống HIV/AID và các tệ nạn xã hội.

b) Chương trình mơn Sinh học nâng cao THPT (dành cho H có kh ynh hướng về khoa học tự nhiên)

*) Nội dung: ng cấp cho H một hệ thống kiến thức, kỹ năng phổ thông cơ

bản, hiện đại, thiết thực, có nâng cao về Sinh học và gắn liền với đời sống. ội d ng chủ yế bao gồm: ác cấp tổ chức của thế giới sống, sinh học tế bào, sinh học vi sinh vật, sinh học cơ thể, di tr yền học, tiến hóa và sinh thái học. Những nội d ng này góp phần giúp H có học vấn phổ thơng tương đối tồn diện để có thể tiếp tục học lên đồng thời có thể giải q yết một số vấn đề

có liên q an đến sinh học trong đời sống sản x ất, góp phần phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động, hình thành nhân cách người lao động mới năng động và sáng tạo.

*) Mục tiêu: hương trình Sinh học TH T nâng cao giúp H đạt được:

- Về kiến thức: H hình d ng được tính đa dạng inh học và các cấp độ cơ bản của thế giới sống. ó những hiể biết phổ thơng cơ bản, hiện đại, thực tiễn về các cấp tổ chức của thế giới sống. ó những kiến thức cơ bản về các thành phần cấ tạo của tế bào, hiể được các q á trình sinh học ở cấp tế bào, cơ thể. H cịn có thể trình bày được các kiến thức phổ thông cơ bản, hiện đại, thực tiễn về di tr yền, tiến hóa và sinh thái. ắm vững các kiến thức sinh học tế bào, cơ thể, di tr yền, tiến hóa, sinh thái để hiể các biện pháp k th ật chăn n ôi, trồng trọt nhằm nâng cao năng s ất của các giống vật n ôi, cây trồng.

- ỹ năng: hát triển các kỹ năng môn Sinh học, kỹ năng giải q yết vấn

đề để phát triển năng lực nhận thức và năng lực hành động cho H như: + Biết q an sát thí nghiệm, phân tích, dự đốn, kết l ận và kiểm tra kết q ả.

+ Biết làm việc với các tài liệ giáo khoa và tài liệ tham khảo sống, x lý như tóm tắt nội d ng chính, phân tích và kết l ận.

+ Biết thực hiện một số thí nghiệm sống, x lý đơn giản theo nhóm. + Biết cách làm việc kết hợp với các H khác trong nhóm nhỏ để hồn thành một nhiệm vụ tìm tịi nghiên cứ .

+ Biết vận dụng kiến thức để giải q yết một số vấn đề đơn giản của c ộc sống hàng ngày có liên q an đến Sinh học.

+ Biết lập kế hoạch để giải thích một bài tập Sinh học, thực hiện một vấn đề thực tế, một thí nghiệm, một đề tài nhỏ có liên q an đến Sinh học…

- Thái độ: Tiếp tục hình thành và phát triển ở H thái độ tích cực như:

+ Hứng thú học tập bộ môn.

+ ó ý thức trách nhiệm đối với một vấn đề của cá nhân, tập thể, cộng đồng có liên q an đến Sinh học.

+ Biết nhìn nhận và giải q yết vấn đề một cách khách q an, tr ng thực trên cơ sở phân tích Sinh học.

+ ó ý thức vận dụng những điề đã biết về inh học vào c ộc sống và vận động người khác cùng thực hiện.

1.4.3. Đặ ơ b ủ Sinh ở

Sinh học là một ngành khoa học thực nghiệm và lý th yết, trên cơ sở thực nghiệm mà khái q át thành các học th yết, định l ật rồi vận dụng các nội d ng kiến thức lý th yết đó để giải thích các hiện tượng trong thực tiễn và thực nghiệm khoa học. Thông q a hiện tượng của thực nghiệm mà tìm ra những điề chưa phù hợp của lý th yết đó và một q an điểm mới lại được đưa ra, cứ như vậy mà Sinh học phát triển khơng ngừng. Vì vậy phương pháp nhận thức Sinh học có nét đặc thù là kết hợp thực nghiệm khoa học với tư d y lý th yết, đề cao vai trò của các giả th yết, học th yết, q y l ật Sinh học và dùng chúng làm cơ sở khoa học, lý th yết chủ đạo cho sự tiên đoán khoa học. Thực nghiệm khoa học được s dụng để kiểm nghiệm, chứng minh tính đúng đắn của các giả th yết khoa học được đưa ra.

X ất phát từ những đặc trưng cơ bản của môn Sinh học kể trên, căn cứ vào việc thiết kế chương trình đã được phê d yệt, khi giảng dạy môn Sinh học, GV cần t ân thủ một số ng yên tắc cơ bản sa :

- Đảm bảo tính khoa học, cơ bản, hiện đại của môn học:

Đây là ng yên tắc đảm bảo tính khách q an của sự lựa chọn nội d ng học tập của chương trình và sự tương q an hợp lý giữa tính cơ bản với mức độ hiện đại của nội d ng học tập.

+ Đảm bảo tính cơ bản: là phải trang bị cho người học những kiến thức cơ bản nhất của Sinh học như hệ thống các khái niệm Sinh học cơ bản, các định l ật, học th yết Sinh học làm cơ sở để nghiên cứ về thành phần, cấ tạo tế bào, cơ thể và các cấp độ trên cơ thể cũng như các q á trình sinh học khác diễn ra trong tế bào, cơ thể. Thông q a hệ thống kiến thức này mà H có được phương pháp nhận thức, học tập và nghiên cứ sinh học ở mức phổ thông, cơ bản ban đầ .

+ Đảm bảo tính hiện đại: phải trang bị được cho người học những q an điểm, học th yết khoa học tiên tiến làm sáng tỏ trong đó những phương pháp nhận thức, tư d y khoa học và các q y l ật của nó. Khi giảng dạy hệ thống kiến thức cơ bản cần chú ý đến tính đúng đắn, tính hiện đại của các khái niệm, sự kiện, nội d ng được lựa chọn và những bước đi biện chứng của sự nghiên cứ , phát triển của các kiến thức.

+ Đảm bảo tính khoa học được thể hiện bằng các ng yên tắc cơ bản sa : * Đảm bảo vai trò chủ đạo của lí th yết trong DH. g yên tắc này được thể hiện ở chỗ các kiến thức lí th yết chủ đạo được bố trí ở đầ chương trình, tăng cường mức độ lí th yết của nội d ng học tập, tăng cường chức năng giải thích và dự đốn lí th yết trong trình bày của tài liệ học tập.

* Đảm bảo sự tương q an hợp lý giữa nội d ng kiến thức lí th yết và thực hành Sinh học, rèn l yện k năng Sinh học. g yên tắc này được thể hiện thông q a sự sắp xếp phân bố hệ thống kiến thức, k năng Sinh học và các mối liên hệ giữa chúng nhằm mục đích hình thành các k năng Sinh học cơ bản và năng lực học tập, nghiên cứ khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và tư d y sáng tạo cho H .

* ự thiết lập mối q an hệ hợp lý giữa nội d ng lí th yết với sự kiện, giữa nội d ng lí th yết với thực hành, hình thành kỹ năng là yế tố q an trọng để thực hiện ng yên tắc đảm bảo tính khoa học trong mơn học. Việc nâng cao mức độ lí th yết của mơn học sẽ liên q an đến sự rút gọn các sự kiện do thời lượng học là có hạn định nhưng sự rút gọn sự kiện cũng cần đảm bảo đủ sự kiện để hiể được và đúng bản chất của các nội d ng cơ bản cần nghiên cứ . Thừa sự kiện dễ đi lạc khỏi các nội d ng cơ bản nhưng thiế sự kiện sẽ d n đến tính hình thức, làm sai lạc bức tranh Sinh học của thiên nhiên. Vì vậy trong chương trình Sinh học phổ thơng l ơn có sự sắp xếp nghiên cứ các kiến thức lí th yết trước, sa đó vận dụng vào nghiên cứ các sự vật hiện tượng cụ thể và hình thành các kỹ năng Sinh học.

g yên tắc này yê cầ GV khi tr yền đạt nội d ng mơn học phải mang tính giáo dục và góp phần thực hiện mục tiê đào tạo người lao động Việt am phát triển tồn diện, năng động, sáng tạo có khả năng cộng tác và hoà nhập với thế giới.

ội d ng mơn học có chứa đựng các sự kiện để hình thành thế giới q an khoa học và các q an điểm d y vật biện chứng, các ch n mực đạo đức, ý thức trách nhiệm với bản thân, xã hội, cộng đồng cho H . Trong nội d ng môn học cũng chứa đựng các kiến thức thể hiện vai trò của Sinh học với các vấn đề kinh tế, xã hội, mơi trường. Tính khoa học của nội d ng học l ôn gắn liền với tính tư tưởng, tính giáo dục.

g yên tắc này cũng yê cầ khi giảng dạy, GV phải chỉ ra tính khơng căn cứ của các q an điểm d y tâm về tự nhiên và xã hội, tố cáo những hành vi s dụng phương pháp nghiên cứ sinh học sai mục đích, sự tiến bộ của khoa học kỹ th ật với mục đích cá nhân đi ngược lại lợi ích của nhân loại, phá h ỷ xã hội, thiên nhiên, môi trường, con người như chế tạo vũ khí sinh học, th ốc gây nghiện, tạo ra các sinh vật biến đổi gen khơng nhằm mục đích vì cộng đồng…

ê cầ nâng cao tính tư tưởng, tính giáo dục của nội d ng mơn học sẽ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn sinh học tại trường trung học phổ thông nam khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 30)