2.2 .Tổ chức thực hiện khảo sát
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Những biện pháp đề xuất nêu trên nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng HSG ở trường THCS Liên Việt, tỉnh Hà Giang, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong bối cảnh hiện nay. Mỗi biện pháp đều có một ý nghĩa, một vai trị nhất định trong quá trình quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG của nhà trường. Chúng khơng tồn tại độc lập mà có mối quan hệ biện chứng với nhau và hỗ trợ nhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất trong khâu quản lý hoạt động dạy
học. Do vậy, trong công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng HSG, người quản lý không được coi trọng hay xem nhẹ biện pháp nào mà phải biết kết hợp và triển khai một cách đồng bộ. Người quản lý phải biết lựa chọn, biết kết hợp các biện pháp một cách phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế của nhà trường, của địa phương thì mới có thể đem lại hiệu quả tốt nhất. Dưới đây là sơ đồ về mối quan hệ giữa các biện pháp.
Sơ đồ 3.2. Mối quan hệ giữa các biện pháp Ghi chú:
BP1. Xây dựng kế hoạch dài hạn cho bồi dưỡng học sinh giỏi của Nhà trường
BP2. Nâng cao nhận thức đối với đội ngũ, học sinh và cha mẹ các em về tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở bậc THCS;
BP3. Đầu tư thoả đáng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động bồi dưỡng HSG;
BP4. Tăng cường phối hợp các lực lượng giáo dục khi tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường, tạo sự đồng thuận trong các hoạt động;
BP5. Lựa chọn và bồi dưỡng giáo viên tham gia bồi dưỡng HSG;
BP6. Cải tiến chế độ, chính sách thi đua khen thưởng và chính sách đãi ngộ đối với GV có cơng trong BD HSG và HS có thành tích học tập tốt..
QLHĐBD HSG BP 1 BP 2 BP 3 BP 5 BP 4 BP 6 QLHĐBD HSG BP 1 BP 2 BP 3 BP 5 BP 4 BP 6