Sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực phần Hiđrocacbo n Hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần hiđrocacbon – hóa học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 42)

2.3. Thiết kế bài dạy nhằm phát triển năng ực giải quyết vấn đề

2.3.1. Sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực phần Hiđrocacbo n Hóa

2.2.1.1. Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm

a. Mục đích

DHHT khơng chỉ truyền thụ cho HS những kiến thức trong chương trình mà cịn hướng vào việc phát triển tư duy, hình thành các kỹ năng hợp tác, kỹ năng thực hành sáng tạo, àm cơ sở để phát triển năng ực giải quyết vấn đề, chuẩn bị cho HS thích ứng hịa nhập với đời sống xã hội.

b. Giáo án minh họa sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm BÀI 25: ANKAN

( 2 tiết ) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

HS nêu được khái niệm ankan, tính chất vật í, tính chất hố học, phương pháp điều chế metan trong phịng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp.

- HS viết được công thức chung, công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đơn giản, viết các phương trình hố học biểu diễn tính chất hố học của ankan.

- Hiểu được vì sao các ankan khá trơ về mặt hóa học và có phản ứng đặc trưng là phản ứng thế.

- Làm được bài tập xác định CTPT ankan, bài tập tính %V ankan.

3. Thái độ

Biết được vai trò và tầm quan trọng và nguồn gốc tự nhiên của các ankan, từ đó có ý thức sử dụng tiết kiệm ankan.

4. Năng lực có thể phát triển

+ Năng ực phát hiện và giải quyết các vấn đề trong Hóa học; + Năng ực sử dụng ngơn ngữ Hóa học.

Và một số năng ực chuyên môn khác

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên :

- Dụng cụ, hóa chất cho học sinh tiến hành thí nghiệm (ống nghiệm, đèn cồn,

ống hút, CH3COONa, NaOH, CaO…), các phiếu học tập.

- Mơ hình phân tử metan, etan, butan, isobutan.

Phiếu học tập số 1

- Từ CTPT của metan và khái niệm về đồng đẳng, hãy viết CTPT của 4 đồng đẳng tiếp theo của metan, từ đó suy ra CTTQ của dãy đồng đẳng của ankan.

- Quan sát mơ hình phân tử của metan, etan, butan, isobutan rồi hãy chỉ ra đặc điểm cấu tạo của ankan.

- Tại sao người ta bảo quản natri kim oại bằng cách ngâm trong dầu hỏa ( à hỗn hợp của các hiđrocacbon) ?

Phiếu học tập số 2

- Viết CTCT các đồng phân có CTPT C6H14.

- Gọi tên hệ thống của các đồng phân đó.

- Gọi tên thường (nếu có) của các đồng phân đó.

- Xác định bậc cho nguyên tử C trong phân tử của các đồng phân đó.

Phiếu học tập số 3

- Nhận xét đặc điểm độ bền iên kết trong phân tử ankan. Từ đó suy ra khả năng hoạt động hóa học của ankan.

- Nghiên cứu phản ứng thế c o của metan (SGK) hãy viết PTHH của phản ứng thế c o của etan, propan (tỉ ệ 1:1).

- Từ phản ứng tách hiđro của etan và cracking butan (SGK), hãy viết PTHH của phản ứng tách hiđro của propan, butan, cracking pentan. Nhận xét về sản phẩm.

Phiếu học tập số 4

Viết PTHH của các phản ứng sau:

- Propan tác dụng với c o (theo tỉ ệ mo 1:1). - Tách 1 phân tử hiđro từ propan.

- Đốt cháy hexan.

2. Học sinh

Chuẩn bị bài học theo nội dung SGK.

III. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC

Dạy học hợp tác theo nhóm kết hợp với đàm thoại gợi mở.

Tiết 1

Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu mục tiêu của chương và của bài

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2: Tìm hiểu dãy đồng đẳng của ankan

- GV yêu cầu mỗi nhóm học sinh nghiên cứu và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 1.

- GV gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, sau đó xác nhận kiến thức đúng, ghi tóm tắt lên bảng hoặc chiếu slide.

- HS phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm, thảo luận để bàn bạc thống nhất câu trả lời:

+ Metan: CH4

Các đồng đẳng tiếp theo: C2H6, C3H8,

C4H10… CTTQ: CnH2n+2 (n 1)

+ Trong phân tử ankan chỉ có liên kết đơn, các nguyên tử C không cùng nằm trên một đường thẳng.

Hoạt động 3: Đồng phân

GV hướng dẫn học sinh cách viết các đồng phân của ankan:

- Bước 1: Viết mạch C không nhánh - Bước 2: Viết mạch C nhánh

- Bước 3: Bổ sung nguyên tử H vào mạch C sao cho mỗi C đủ hóa trị 4.

Yêu cầu các nhóm học sinh cùng viết

CTCT của các ankan có CTPT C2H6,

C3H8, C4H10, C5H10 và rút ra nhận xét. - GV gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, sau đó xác nhận kiến thức đúng, ghi tóm tắt lên bảng hoặc chiếu slide.

Trên cơ sở sự hướng dẫn của GV, các nhóm học sinh phân cơng nhiệm vụ trong nhóm:

+ 1 HS viết CTCT của ankan C2H6

+ 2 HS viết CTCT của ankan C3H8

+ 2 HS viết CTCT của các ankan C4H10

+ 2 HS viết CTCT của các ankan C5H12

+ 1 HS tổng hợp, báo cáo kết quả

Các HS cịn lại trong nhóm: Cho ý kiến với tất cả các phần trên.

 C2H6: CH3 – CH3

 C4H10: có 2 đồng phân  C5H10 có 3 đồng phân Nhận xét: - Từ C1 C3: Khơng có đồng phân - Từ C4 các ankan có đồng phân mạch C. Hoạt động 4: Danh pháp

GV yêu cầu các nhóm học sinh quan sát bảng 5.1(111-SGK), cách gọi tên hệ thống của các ankan và áp dụng gọi tên các ankan có CTPT C2H6, C3H8, C4H10, C5H12. - GV gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, sau đó xác nhận kiến thức đúng, ghi tóm tắt lên bảng hoặc chiếu slide.

- GV bổ sung: Một số ankan có tên thơng thường

CH3- CH- CH3 : isobutan

|

CH3

- GV thông báo cách xác định bậc của nguyên tử C, yêu cầu HS xác định bậc của nguyên tử C đối với các chất có CTCT đã viết ở trên.

- Trên cơ sở nghiên cứu SGK, các nhóm học sinh phân cơng nhiệm vụ trong nhóm:

+ 1HS làm với ankan C2H6

+ 2HS làm với ankan C3H8

+ 2HS làm với ankan C4H10

+ 2HS làm với ankan C5H12

+ 1HS tổng hợp, báo cáo kết quả

Các HS còn lại trong nhóm: Cho ý kiến với tất cả các phần trên. HS áp dụng xác định bậc cho các nguyên tử C I III I CH3- CH- CH3 I | CH3

GV yêu cầu các nhóm học sinh quan sát bảng 5.1(111-SGK) và trả lời các câu hỏi sau đây:

- Ở điều kiện thường, những ankan nào là chất khí?

- Sự biến đổi tonc, tos, khối ượng riêng của các ankan như thế nào?

GV nhận xét câu trả lời của từng nhóm và bổ sung hồn chỉnh.

Các nhóm học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên, thống nhất trong nhóm và báo cáo kết quả.

Hoạt động 6: Củng cố

- GV yêu cầu các nhóm học sinh làm bài tập trong phiếu học tập số 2

- GV gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, sau đó xác nhận kiến thức đúng, ghi tóm tắt lên bảng hoặc chiếu slide.

HS phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm:

- 3 HS viết CTCT.

- 3 HS gọi tên theo danh pháp thay thế và danh pháp thường.

- 2 HS xác định bậc của C. - 1 HS tổng hợp, báo cáo.

- Số còn lại: Cùng cho ý kiến với cả 4 phần trong phiếu học tập.

Tiết 2

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi:

- Hãy viết CTTQ của ankan. Nêu đặc điểm cấu tạo của phân tử ankan.

- Viết CTCT của các ankan có CTPT

C5H12 và gọi tên theo danh pháp hệ thống.

Hoạt động 2: Tính chất hóa học

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 3.

- GV gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, sau đó xác nhận kiến thức đúng, ghi tóm tắt lên bảng hoặc chiếu slide.

GV bổ sung:

- Sản phẩm thế halogen cho nguyên tử H của ankan thuộc loại dẫn xuất halogen. - Nếu có nhiều sản phẩm thế thì sản phẩm chính là sản phẩm thế H ở C bậc cao hơn.

- Ankan có thể tham gia phản ứng cháy ở nhiệt độ cao

CnH2n+2 + O2 → nCO2 + (n+1)H2O → Phản ứng tỏa nhiều nhiệt

Các nhóm học sinh đọc nội dung phiếu học tập số 3, trả lời 3 câu hỏi:

1. Đặc điểm độ bền iên kết trong phân tử

ankan, suy ra khả năng hoạt động hóa học: Có liên kết δ bền vững nên tương đối trơ về mặt hóa học

2. Viết PTHH của phản ứng thế c o của

etan, propan (tỉ ệ 1:1) as CH3 – CH3 + Cl2 →CH3 – CH2Cl +HCl as CH3-CH2-CH3 + Cl2→CH3-CH2-CH2Cl + CH3-CH-CH3 | + HCl Cl

3. Viết PTHH của phản ứng tách H của

propan, butan, cracking pentan

to, xt

CH3-CH2-CH3 → CH2=CH-CH3 + H2 to, xt

CH3- CH2- CH2- CH2 – CH3 → … → phản ứng tạo ra anken

Các nhóm trả lời câu hỏi của giáo viên, thống nhất trong nhóm và báo cáo kết quả.

Hoạt động 4: Điều chế

GV yêu cầu các nhóm học sinh tự lắp dụng cụ để điều chế metan bằng phương pháp vôi tôi- xút.

GV quan sát điều khiển sự hoạt động của các nhóm HS sao cho đảm bảo khơng có HS nào khơng làm nhiệm vụ.

GV yêu cầu HS tham khảo cách điều chế ankan trong CN nêu trong SGK.

HS: Trong nhóm phân công nhiệm vụ, thao tác thí nghiệm điều chế khí metan và thu bằng phương pháp đẩy nước.

Hoạt động 5: Ứng dụng của ankan

GV u cầu các nhóm HS tìm những ứng dụng của ankan (tham khảo SGK, thực tế, sách báo…)

Các nhóm HS thực hiện yêu cầu của GV, thảo luận trong nhóm, thống nhất và báo cáo kết quả.

Hoạt động 6: Củng cố

- GV yêu cầu các nhóm học sinh làm bài tập trong phiếu học tập số 4.

- GV gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, sau đó xác nhận kiến thức đúng, ghi tóm tắt lên bảng hoặc chiếu slide.

HS phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm, thảo luận để bàn bạc thống nhất câu trả lời.

Hoạt động 7: Dặn dò

GV giao bài tập về nhà, hướng dẫn học sinh làm một số bài khó.

2.2.1.2. Phương pháp dạy học theo góc

a. Mục đích

HS tự lựa chọn phong cách học phù hợp với khả năng của mình, thậm chí một tiết học đồng thời có sự luân phiên giữa các góc học tập với nhau, các phong cách học khác nhau, từ đó giúp các em phát triển một số năng ực, trong đó có năng ực giải quyết vấn đề.

b. Giáo án minh họa sử dụng phƣơng pháp dạy theo góc BÀI 29: ANKEN

( 2 tiết ) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

HS nêu được đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật í chung, tính chất hố học và ứng dụng của anken.

2. Kĩ năng

 HS viết được công thức chung, công thức các đồng phân cấu tạo và đồng phân

hình học của anken, gọi được tên thơng thường và tên thay thế của anken.

 HS viết được PTHH của một số phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng

oxi hóa, phản ứng điều chế anken trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.

 HS giải thích được vì sao anken có nhiều đồng phân hơn ankan tương ứng; vì

sao anken có phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp tạo po ime.

 Làm được bài tập phân biệt anken với ankan cụ thể, bài tập tính thành phần

phần trăm về thể tích trong hỗn hợp khí có một anken cụ thể.

3. Thái độ

u thích khoa học thực nghiệm và mơn Hóa học.

4. Năng lực có thể phát triển

+ Năng ực phát hiện và giải quyết các vấn đề trong Hóa học;

+ Năng ực sử dụng ngơn ngữ Hóa học và một số năng ực chuyên biệt khác.

II. Chuẩn bị 1. Giáo viên

 Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, ống dẫn khí, giá đỡ, kẹp gỗ.  Hóa chất: C2H5OH, H2SO4 đặc, dd brom, dd KMnO4

 Phiếu học tập.

 Nhiệm vụ cho mỗi góc học tập.

 Giấy Ao, bút dạ, bảng phụ, máy chiếu, băng hình.

2. Học sinh

SGK, bút, vở ghi, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

III. Phƣơng pháp dạy học

Dạy học theo góc, PPDH hợp tác theo nhóm.

IV. Các hoạt động dạy học

Tiết 1

Hoạt động 1: Chuẩn bị cho việc học tập theo góc. Chuẩn bị nghiên cứu hoạt động ở các góc.

Thời gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng TBDH 10’ - Ổn định tổ chức - Giới thiệu các góc và các nhiệm vụ cụ thể ở mỗi góc (4 góc) - Quan sát và ắng nghe - Lựa chọn góc phù hợp với khả năng của mình - Nghiên cứu các nhiệm vụ cụ thể - Máy chiếu - Bảng phụ (thể hiện các nhiệm vụ ở mỗi góc)

Hoạt động 2: Thực hiện các nhiệm vụ theo các góc

Thời gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng TBDH

45’

- Yêu cầu các nhóm thực hiện các nhiệm vụ ở các góc, mỗi góc trong thời gian 15’ rồi uân chuyển sang góc khác. - Hướng dẫn các nhóm thực hiện nhiệm vụ và trưng bày sản phẩm. - Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm tại các góc học tập. - Trưng bày sản phẩm của nhóm tại góc học tập. - SGK hóa học 11. - Các hướng dẫn nhiệm vụ ở các góc. - Bút dạ, băng hình, bảng phụ - Dụng cụ thí nghiệm hóa chất.

Hoạt động 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ ở các góc

Thời gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng thiết bị dạy học

15’

- Hướng dẫn HS báo cáo kết quả

- Gọi đại diện ở mỗi nhóm trình bày kết quả ở từng góc, yêu cầu các nhóm khác nhận xét.

- Cơng bố đáp án trên máy chiếu và kết uận chung về kết quả thực hiện nhiệm vụ ở các góc.

- Đại diện các nhóm ên báo cáo kết quả. - Quan sát sản phẩm và ắng nghe phần trình bày của nhóm bạn. - Đưa ra ý kiến nhận xét, bổ sung - Lắng nghe và ghi nhớ kết uận mà giáo viên chốt ại.

- Bảng phụ - Máy chiếu

Hoạt động 4: Ghi tóm tắt nội dung

Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Đồ dùng thiết bị dạy học

15’ - Cho học sinh ghi vở những

nội dung đã được giáo viên kết uận và chốt ại

Học sinh ghi vở những nội dung đã được giáo viên kết uận và chốt ại

Máy chiếu

Hoạt động 5: Củng cố kiến thức

Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Đồ dùng TBDH

5’ - Giáo viên chiếu ô chữ trống

và câu hỏi. Tổ chức cho HS tìm hiểu ơ chữ - Tích cực tham gia tìm hiểu ơ chữ Máy tính, máy chiếu GĨC PHÂN TÍCH 1. Mục tiêu

 Biết khái niệm anken, CTTQ của dãy đồng đẳng, cách gọi tên và viết đồng

phân, tính chất vật lí của anken.

 Hiểu được nguyên nhân, điều kiện của hiện tượng đồng phân hình học.

2. Nhiệm vụ

Phiếu học tập số 1 (Góc phân tích)

- Viết CTCT của các anken có CTPT C3H6, C4H8, C5H10. - Chỉ ra những đồng phân có đồng phân hình học.

- Gọi tên những anken trên theo danh pháp thay thế. - Nêu tính chất vật lí của anken.

 Cá nhân nghiên cứu SGK bài anken.

 Làm việc theo nhóm để hồn thành phiếu học tập số 1.

GÓC QUAN SÁT 1. Mục tiêu

Quan sát mơ hình cấu tạo phân tử của một vài anken để biết được đặc điểm cấu tạo, các loại đồng phân của anken.

2. Nhiệm vụ

Phiếu học tập số 2 (Góc quan sát)

STT Tên thí nghiệm Hiện tƣợng,

giải thích Yêu cầu

1 Quan sát mơ hình cấu tạo etilen, propilen,

but-1-en - Nhận xét số ượng nguyên tử C, H, đặc điểm liên kết? - Suy ra CTTQ của anken. 2 Lắp ghép CTCT của các anken có CTPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần hiđrocacbon – hóa học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 42)