.7 Tổng hợp các tham số đặc trưng trong bài kiểm tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần hiđrocacbon – hóa học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 93 - 97)

Bài KT X S S2 V(%) ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN 1 6,12 7,20 1,49 1,40 2,22 1,98 24,34 19,44 2 6,07 7,24 1,64 1,41 2,68 1,99 27,02 19,48  6,10 7,22 1,57 1,40 2,46 1,98 25,74 19,39

Số liệu trong Bảng 3.7 cho thấy giá trị trung bình điểm trắc nghiệm của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC. Phương sai về độ lệch chuẩn về điểm kiếm tra của lớp TN nhỏ hơn so với lớp ĐC. Điều đó cho phép ta nhận định điểm trắc nghiệm ở các lớp TN tập

trung quanh giá trị trung bình cộng hơn so với các lớp ĐC.

* Kiểm định kết quả thực nghiệm

Kết quả 2 bài kiểm tra cho thấy điểm trung bình cộng X của các bài kiểm tra của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC. Vấn đề đặt ra là sự khác nhau đó có ý nghĩa khơng? Có phải thực sự do cách dạy mới (do chúng tôi đề xuất) tốt hơn cách dạy cũ hay sự

khác nhau chỉ do ngẫu nhiên? Nếu áp dụng rộng rãi phương pháp mới thì nói chung kết quả có tốt hơn phương pháp cũ khơng? Để giải quyết vấn đề trên, chúng tôi áp dụng 2 phương pháp kiểm chứng:

Phương pháp 1: Áp dụng bài toán kiểm định trong thống kê toán học

Các bước được tiến hành như sau:

Bước 1: Chọn  = 0,05 (sai lầm 5%)

Phát biểu giả thuyết H0: xTN = x§C nghĩa à sự khác nhau giữa xTN và x§C là

khơng có ý nghĩa với xác suất sai lầm là . Tức à chưa đủ để kết luận phương pháp

mới tốt hơn phương pháp cũ.

Phát biểu giả thuyết H1: xTN  x§C nghĩa à sự khác nhau giữa xTN và x§C là

có ý nghĩa với xác suất sai lầm . Tức à phương pháp mới có hiệu quả hơn phương

pháp cũ.

Bước 2: Tính T (đại ượng kiểm định) theo công thức sau:

  2 2 ®c tn tn ®c 1 ( ) S S + n -1 n - 1 TN DC T X X

Bước 3: Tra bảng phân phối Student tìm T (với  = 0,05; n= 90).

Bước 4: So sánh T với T rồi rút ra kết luận. Kết quả được thống kê trong bảng 3.8.

Bảng 3.8. Bảng kiểm định giả thuyết thống kê số trung bình cộng giả thuyết H0 các bài kiểm tra TN sư phạm.

Bài kiểm tra

Số liệu thống kê Bài kiểm tra 1 Bài kiểm tra 2

n1(TN) 91 91 n2(ĐC) 89 89 d = x1 - x2 1,08 1,17 S2tn 1,98 1,99 S2đc 2,22 2,68 T 4,97 5,10  (mức ý nghĩa) 0,05 0,05 Tα 1,66 1,66

Kết luận : Ta thấy T > T vậy bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 tức là xTN

 x§C . Vậy với độ tin cậy 95 %, có thể khẳng định sự khác nhau giữa xTN và x§C là

có ý nghĩa, kết quả thu được ở lớp TN thực sự tốt hơn ở lớp ĐC.

* PP 2 : Xử lí thống kê theo TS. Soh Kay Cheng và TS. Christopher Tan [8].

- Mode là giá trị có tần suất xuất hiện nhiều nhất trong dãy các điểm số.

- Trung vị (Median) à điểm nằm ở vị trí giữa trong dãy điểm số xếp theo thứ tự. - Giá trị trung bình (Mean) à điểm trung bình cộng của các điểm số.

- Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) cho biết quy mô phân bố các điểm số. - Độ tin cậy là tính nhất qn, có sự thống nhất giữa các lần đo khác nhau và tính ổn định của dữ liệu thu thập được.

Trong luận văn này chúng tôi dùng phương pháp chia đôi để kiểm tra độ tin cậy của dữ liệu:

- Bài kiểm tra số 1 (kiểm tra 15 phút): Chia đôi dữ liệu theo câu chẵn- lẻ.

- Bài kiểm tra số 2 (kiểm tra 45 phút): Chia nội dung kiểm tra làm 2 phần (phần trắc nghiệm và phần tự luận).

Sau đó kiểm tra tính nhất quán về số liệu của 2 phần đó bằng cơng thức Spearman-Brown Prophecy.

rSB = 2 * rhh / (1 + rhh)

r

SB : Độ tin cậy Spearman-Brown

r

hh : Hệ số tương quan chẵn lẻ

Để có thể nghiên cứu, chúng ta phải đạt được độ tin cậy rSB > 0,7

Phép kiểm chứng t-test độc lập cho phép xác định mức khác biệt giữa điểm trung bình của hai nhóm khơng liên quan xuất hiện một cách ngẫu nhiên. Tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test, trong đó p à khả năng xảy ra ngẫu nhiên.

Trong phép kiểm chứng t-test độc lập:

Khi Giá trị trung bình của 2 nhóm

p ≤ 0,05 Có khác biệt rõ rệt

p > 0,05 Không khác biệt rõ rệt

Cơng thức tính giá trị Es:

Giá trị trung bình nhóm TN – Giá trị trung bình nhóm ĐC

Es =

SD (độ lệch chuẩn) nhóm ĐC

Quy mô ảnh hưởng (Es) dùng đánh giá tầm cỡ ảnh hưởng của tác động nghiên cứu. Trong nghiên cứu khoa học ứng dụng, chúng ta cần biết những thay đổi lớn về

điểm trung bình do tác động của nghiên cứu có thực tế và hữu ích hay khơng. Nói cách khác, đó à hiệu lực của sự khác biệt trong giá trị trung bình.

Để giải thích giá trị Es, chúng ta sử dụng bảng Hopkin:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần hiđrocacbon – hóa học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 93 - 97)