Kết quả thống kê cho thấy hầu hết SV đều đánh giá năng lực giảng dạy của GV ở mức tốt và khá đối với các chỉ báo trong phiếu hỏi. Điều đó có nghĩa là một lần nữa có thể khẳng định SV đánh giá cao năng lực giảng dạy của GV CTĐT POHE ngành Rau – Hoa quả và cảnh quan, và SV hài lòng với những kiến thức, kỹ năng và thái độ của người GV đã truyền đạt và thể hiện.
3.3. Phân tích theo từng tiêu chí
3.3.1. Giảng viên tự đánh giá
Bảng 3.3. Kết quả tự đánh giá theo từng tiêu chí của GV
GV Số lượng % Tiêu chí 1 Trung bình 36 13.1% (Thiết kế kế hoạch giảng dạy) Khá 145 52.5% Tốt 95 34.4% Tổng 276 100.0% Tiêu chí 2 Trung bình 56 11.6% (Tổ chức các hoạt động giảng dạy) Khá 229 47.4% Tốt 198 41.0% Tổng 483 100.0% Tiêu chí 3 Trung bình 30 10.9% (Đánh giá kết quả học tập) Khá 126 45.7% Tốt 120 43.5% Tổng 276 100.0% Tiêu chí 4 Trung bình 58 16.8% (Tri thức và tầm hiểu biết) Khá 176 51% Tốt 111 32.2% Tổng 345 100.0% Tiêu chí 5 Trung bình 47 17.0% (Kỹ năng chun mơn) Khá 129 46.7% Tốt 100 36.2% Tổng 276 100.0% Tiêu chí 6 Trung bình 39 29.1% (Thái độ, đạo đức nghề nghiệp) Khá 95 70.9% Tổng 134 100.0% Nhìn
Nhìn vào kết quả bảng 3.3 chúng tơi nhận thấy rằng, các tiêu chí đều được GV đánh giá ở mức năng lực Khá và Tốt chiếm tỷ lệ cao, mức năng lực
mức năng lực Dưới trung bình. Có tiêu chí số lượng GV ở mức khá và mức tốt tương đương nhau, chẳng hạn như tiêu chí 2. Tổ chức các hoạt động giảng dạy (47.4%, 41.0%) hay tiêu chí 3. Đánh giá kết quả học tập (45.7%, 43.5%). Nguyên nhân là dẫn đến các tiêu chí này có mức khá và tốt tương đương có thể là do đây là hai năng lực giảng dạy mà GV phải tiến hành thường xuyên đối với mỗi tiết học ở mọi CTĐT chứ khơng riêng gì CTĐT POHE, nên năng lực từ đó ngày càng cải thiện và nâng cao. Ngồi ra, cịn có các tiêu chí có mức năng lực Khá và Tốt có tỷ lệ chênh lệch nhau đáng kể như tiêu chí 1. Thiết kế kế hoạch giảng dạy (khá 52.5%, Tốt 34.4%), hay tiêu chí 4. Tri thức và tầm hiểu biết (khá 51%, tốt 32.2%) và tiêu chí 5. Kỹ năng chuyên môn (khá 46.7%, tốt 36.2%). Theo chúng tơi được biết thì ngun nhân các tiêu chí này có tỷ tệ ở mức khá và tốt khác biệt là do trong thiết kế kế hoạch giảng dạy thì khơng phải GV nào cũng tham gia viết đề cương và bài giảng của học phần mà thường giảng dạy trên đề cương và bài giảng được thiết kế bởi một hoặc một số GV khác. Cịn trong kiến thức chun mơn và kỹ năng chun mơn của mỗi GV cịn phụ thuộc vào việc GV tham dự nhiều hay ít các khóa học, tập huấn nâng cao chun mơn trong và ngồi nước, mức độ tham gia nghiên cứu các đề tài khoa học, cũng như việc tham gia vào công việc của ngành nghề trong thực tế (chẳng hạn như có những GV ngồi cơng tác giảng dạy cịn có điều hành các dự án hoạt động độc lập về chuyên ngành) nên ngồi kiến thức chun mơn được ứng dụng, các GV này cịn có kiến thức thực tiễn và kỹ năng chun mơn ở mức tốt. Ngồi ra, độ tuổi của GV cũng phần nào ảnh hưởng đến kiến thức chuyên môn và kỹ năng chuyên môn của từng người.
Ngồi ra trong bảng số liệu cịn có tiêu chí 6. Thái độ, đạo đức nghề nghiệp GV chỉ đánh giá bản thân ở hai mức Khá và Trung bình và tỷ lệ chênh lệch khá cao. Tuy nhiên, theo chúng tôi được biết, đôi khi GV đánh giá tiêu chí này cịn khá khiêm tốn về bản thân.
Bảng 3.4. Số liệu trung bình trung và độ lệch chuẩn về câu trả lời phiếu tự đánh giá của GV
Tiêu chí Câu hỏi Mean Std. Deviation 1
(Thiết kế kế hoạch giảng dạy) CH1 CH2 3.28 3.06 .616 .725
CH3 3.25 .651
CH4 3.26 .656
Trung bình 3.21 0.66
2
(Tổ chức các hoạt động giảng dạy)
CH5 3.32 .606 CH6 3.41 .693 CH7 3.10 .689 CH8 3.38 .597 CH9 3.28 .662 CH10 3.41 .693 CH11 3.17 .663 Trung bình 3.30 0.66 3 (Đánh giá kết quả học tập) CH12 CH13 3.32 3.39 .675 .647 CH14 3.39 .647 CH15 3.20 .677 Trung bình 3.33 0.66 4
(Tri thức và tầm hiểu biết) CH16 CH17 3.25 3.03 .673 .685
CH18 3.00 .664
CH19 3.20 .719
CH20 3.28 .684
Trung bình 3.15 0.69
5
(Kỹ năng chuyên môn)
CH21 2.94 .684 CH22 3.39 .647 CH23 3.41 .693 CH24 3.03 .685 Trung bình 3.19 0.68 6
(Thái độ, đạo đức nghề nghiệp) CH25 CH26 3.06 3.03 .725 .685
Bảng 3.4 cho chúng tôi biết về mức năng lực mà GV đạt được ở từng tiêu chí. Căn cứ vào thang đo Likert mà chúng tôi sử dụng ở 4 mức (Tốt, Khá, Trung bình, Dưới trung bình) tương đương với 4 mức điểm số (4, 3, 2, 1). Như vậy, bước nhảy của phép đo này là 0.75 tương đương với đó là: 1 cận 1.75 điểm là mức dưới trung bình; 1.75 cận 2.5 điểm là mức Trung bình; 2.5 cận 3.25 điểm là mức Khá; 3.25 4 điểm là mức Tốt.
Vì thế, chúng tơi đánh giá rằng, GV giảng dạy CTĐT POHE ngành Rau – Hoa quả và Cảnh quan có năng lực đạt mức tốt đối với kỹ năng tổ chức hoạt động giảng dạy (3.30 điểm), kỹ năng đánh giá kết quả học tập (3.33 điểm). GV có mức năng lực khá đối với kỹ năng thiết kế kế hoạch giảng dạy (3.21 điểm), kỹ năng chuyên môn (3.19 điểm), thái độ đạo đức nghề nghiệp (3.17 điểm), tri thức và tầm hiểu biết (3.15 điểm).
Qua đây cho chúng tôi thấy năng lực giảng dạy của GV CTĐT POHE ngành Rau – Hoa quả và Cảnh quan tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam theo cách tự đánh giá đã đạt yêu cầu của một GV giảng dạy cho CTĐT POHE.
3.3.2. Sinh viên đánh giá
Tương tự như đối với GV, chúng tôi cũng tiến hành thống kê kết quả đánh giá theo từng tiêu chí và số liệu trung bình trung và độ lệch chuẩn về câu trả lời trong phiếu hỏi ý kiến SV.
Bảng 3.5. Kết quả đánh giá theo từng tiêu chí của SV
SV
Số lượng %
Tiêu chí 1 Dưới trung bình 3 .5%
Trung bình 67 12.0%
(Thiết kế kế hoạch giảng dạy) Khá 277 49.5%
Tốt 213 38.0%
Tổng 560 100.0%
Tiêu chí 2 Dưới trung bình 15 1.5%
SV
Số lượng %
(Tổ chức các hoạt động giảng dạy) Khá 476 48.6%
Tốt 363 37.0%
Tổng 980 100.0%
Tiêu chí 3 Dưới trung bình 7 1.2%
Trung bình 51 9.1%
(Đánh giá kết quả
học tập) Khá 263 47.0%
Tốt 239 42.7%
Tổng 560 100.0%
Tiêu chí 4 Dưới trung bình 3 1.1%
Trung bình 34 12.1%
(Tri thức và
tầm hiểu biết) Khá 141 50.4%
Tốt 102 36.4%
Tổng 280 100.0%
Tiêu chí 5 Dưới trung bình 7 1.2%
Trung bình 90 16.1%
(Kỹ năng chuyên môn) Khá 260 46.4%
Tốt 203 36.2%
Tổng 560 100.0%
Tiêu chí 6 Dưới trung bình 1 .7
Trung bình 9 6.4
(Thái độ, đạo đức
nghề nghiệp) Khá 66 47.1
Tốt 64 45.7
Tổng 140 100.0
Nhìn chung, các tiêu chí đều được GV và SV đánh giá ở mức độ Khá và Tốt chiếm tỷ lệ cao hơn hẳn so với mức dưới trung bình và trung bình. Trong đó tỷ lệ mức Khá và Tốt tương đương nhau ở hai tiêu chí (Đánh giá kết
với cách đánh giá của GV. Các tiêu chí cịn lại tỷ lệ mức Khá và Tốt có sự chênh lệch nhau đáng kể. Theo chúng tôi, nguyên nhân của kết quả này cũng giống như nguyên nhân chúng tôi thể hiện trong phần biện luận kết quả tự đánh giá của GV.
Bảng 3.6. Số liệu trung bình trung và độ lệch chuẩn về câu trả lời phiếu hỏi ý kiến SV
Tiêu chí Câu hỏi Mean Std. Deviation 1
(Thiết kế kế hoạch giảng dạy) CH1 CH2 3.43 3.16 .589 .716
CH3 3.22 .690
CH4 3.19 .685
Trung bình 3.25 0.67
2
(Tổ chức các hoạt động giảng dạy)
CH5 3.26 .726 CH6 3.09 .786 CH7 3.13 .687 CH8 3.23 .713 CH9 3.22 .710 CH10 3.34 .745 CH11 3.21 .640 Trung bình 3.21 0.72 3 (Đánh giá kết quả học tập) CH12 CH13 3.39 3.42 .695 .612 CH14 3.25 .701 CH15 3.19 .716 Trung bình 3.31 0.68 4
(Tri thức và tầm hiểu biết) CH16 CH17 3.36 3.09 .658 .704
Trung bình 3.23 0.68
5
(Kỹ năng chuyên môn)
CH18 3.26 .781 CH19 3.17 .758 CH20 3.09 .694 CH21 3.19 .709 Trung bình 3.18 0.74 6
SV đánh giá GV giảng dạy CTĐT POHE ngành Rau – Hoa quả và Cảnh quan có năng lực đạt mức tốt đối với kỹ năng đánh giá kết quả học tập (3.31 điểm), Thái độ đạo đức nghề nghiệp (3.38 điểm). GV có mức năng lực
khá đối với kỹ năng thiết kế kế hoạch giảng dạy (3.25 điểm), tri thức và tầm
hiểu biết (3.23 điểm), tổ chức các hoạt động giảng dạy (3.21 điểm), kỹ năng chun mơn (3.18 điểm). Căn cứ vào điểm trung bình của các tiêu chí và độ lệch chuẩn cho chúng tôi thấy rằng, SV đánh giá cao năng lực giảng dạy của GV CTĐT POHE ngành Rau – Hoa quả và Cảnh quan, từ đó cho thấy SV hài lịng với năng lực giảng dạy của các GV trong chương trình học của mình.
Kết luận chƣơng 3:
Trong chương 3 chúng tôi dùng bộ tiêu chí đã xây dựng để điều tra, khảo sát và đánh giá năng lực giảng dạy của GV CTĐT POHE ngành Rau – Hoa quả và Cảnh quan trên hai đối tượng là GV trực tiếp giảng dạy cho chương trình và SV đang theo học chương trình này (gồm SV năm thứ 1, năm thứ 2, năm thứ 3 và năm thứ 4). Số liệu điều tra đã được phân tích bằng phần mềm thống kê SPSS và phần mềm QUEST. Kết quả đánh giá bộ tiêu chí trên cả hai đối tượng điều tra (GV tự đánh giá và SV đánh giá) đều cho thấy rằng: năng lực giảng dạy của GV ngành Rau – Hoa quả và Cảnh quan chủ yếu ở mức tốt và khá đáp ứng yêu cầu của CTĐT POHE. Kết quả đánh giá trên từng tiêu chí, so sánh giữa các đối tượng điều tra không sai lệch đáng kể, có giá trị gần như tương đương nhau. Cụ thể, GV có năng lực tốt trong kỹ năng tổ chức các hoạt động giảng dạy, kỹ năng đánh giá kết quả học tập, thái độ đạo đức nghề nghiệp. GV có năng lực khá ở các tiêu chí là tri thức và tầm hiểu biết, kỹ năng chuyên môn, kỹ năng thiết kế kế hoạch giảng dạy. Điều này cũng cho thấy sự hài lòng của SV đối với GV giảng dạy chương trình, đáp ứng nhu cầu của người học.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Dựa trên những vấn đề lý luận và thực tiễn về năng lực giảng dạy của đội ngũ GV nói chung và GV chương trình đào tạo POHE nói riêng đề tài đã tập chung vào đề xuất xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực giảng dạy của GV CTĐT POHE ngành Rau – Hoa quả và Cảnh quan tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho phép rút ra một số kết luận.
* Đối với bộ tiêu chí đánh giá năng lực giảng dạy của GV CTĐT POHE:
- Bước đầu xây dựng được bộ cơng cụ với 6 tiêu chí (Tri thức và tầm hiểu biết của GV; Kỹ năng thiết kế kế hoạch giảng dạy; Kỹ năng tổ chức các hoạt động giảng dạy; Kỹ năng đánh giá kết quả học tập của SV; Kỹ năng chuyên môn; Thái độ, đạo đức nghề nghiệp) và 27chỉ số. Bộ công cụ này trên cơ sở kế thừa một số tiêu chí và chỉ báo của khung tiêu chuẩn năng lực GV POHE và bộ chuẩn năng lực GV POHE. Tuy nhiên, bộ công cụ này cũng khắc phục được hạn chế của bộ chuẩn năng lực GV POHE bằng cách cụ thể hóa được các tiêu chí, chính xác hóa chỉ báo, số lượng chỉ báo phù hợp với thời gian GV và SV có thể trả lời để đánh giá được năng lực giảng dạy của GV CTĐT POHE tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam .
- Bộ công cụ đã được thử nghiệm và sử dụng để đánh giá năng lực giảng dạy của GV CTĐT POHE, kết quả thu được phân tích trên phần mềm QUEST và mơ hình RASCH đã cho thấy bộ cơng cụ phù hợp với mơ hình, có độ giá trị và độ tin cậy cao.
Tuy nhiên, bộ tiêu chí mà đề tài chúng tơi đã xây dựng cịn có một số hạn chế như sau:
- Bộ công cụ mới thử nghiệm và đánh giá trên một cỡ mẫu nhỏ (69 GV và 140 SV của ngành) nên kết quả thu được chưa thật sự đại diện và hoàn toàn chính xác.
- Thang đo của bộ công cụ chưa mô tả cụ thể từng mức mà mới chỉ dừng ở việc dùng điểm số cho các mức (Tốt – 4; Khá – 3; Trung bình – 2; Dưới trung bình – 1). Vì thế kết quả đánh giá cịn có thể mang tính chủ quan nhất định.
- Chúng tôi chưa đối chiếu giữa bộ công cụ mà đề tài thiết kế với bộ công cụ mà dự án POHE đã xây dựng để thấy rõ hơn mối tương quan và khả năng phân loại của bộ công cụ mới.
* Đối với kết quả về thực trạng năng lực giảng dạy của GV CTĐT POHE ngành Rau – Hoa quả và Cảnh quan:
Đề tài đã tiến hành khảo sát đánh giá năng lực giảng dạy của 69 GV và 140 SV. Ngồi ra đề tài cịn sử dụng phương pháp phỏng vấn với đối tượng là chuyên gia, cán bộ quản lý chương trình POHE và GV tham gia giảng dạy cho chương trình. Kết quả khảo sát GV và SV trên mẫu này cho thấy năng lực giảng dạy của GV chương trình đào tạo POHE ngành Rau – Hoa quả và Cảnh quan tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam ở mức Tốt và Khá. Điều đó chứng tỏ năng lực giảng dạy của GV đã đáp ứng yêu cầu.
2. Khuyến nghị
Cũng từ kết quả khảo sát này chúng tôi cũng mong muốn rút ra một số khuyến nghị để nâng cao giá trị của bộ công cụ đánh giá năng lực giảng dạy của GV CTĐT POHE và nâng cao năng lực giảng dạy cho đội ngũ GV CTĐT POHE trong Học viện Nông nghiệp Việt Nam không chỉ trong chuyên ngành Rau – Hoa quả và Cảnh quan mà còn đối với các chuyên ngành khác.
* Khuyến nghị để nâng cao giá trị của bộ tiêu chí đánh giá năng lực giảng dạy của GV CTĐT POHE:
- Cần bổ sung các chỉ báo đặc thù cho từng ngành đào tạo của POHE bên cạnh các chỉ báo chung đã xây dựng.
- Để chính xác hóa kết quả đánh giá cho bộ cơng cụ cần tăng cỡ mẫu trong điều tra bằng cách đánh giá năng lực giảng dạy cho GV CTĐT POHE ở
- Cần mô tả cụ thể các mức độ trong đánh giá để từ đó người sử dụng công cụ đánh giá cũng như các GV và SV tham gia đánh giá có thể dễ dàng lựa chọn đúng mức năng lực phù hợp, hạn chế tính chủ quan nhất định.
- Cần tiến hành so sánh giữa bộ công cụ mới mà đề tài xây dựng với bộ công cụ cũ của CTĐT POHE để để thấy rõ hơn mối tương quan và khả năng phân loại của bộ công cụ mới.
* Khuyến nghị để nâng cao năng lực giảng dạy của GV CTĐT POHE:
- Đối với Học viện: Cần quan tâm hơn nữa đến điều kiện hiện đại hóa phịng học, thiết bị, tài liệu phục vụ cho việc dạy và học; Cần chú ý nhiều hơn nữa việc học gắn với thực hành; Cần tăng cường cơng tác kiểm sốt đánh giá chất lượng giảng dạy của GV dựa trên bộ tiêu chí có bổ sung, chỉnh sửa và cập nhật hàng năm để đảm bảo chất lượng đội ngũ GV giảng dạy cho CTĐT POHE.
- Học viện cũng cần có chính sách hỗ trợ phát triển năng lực giảng dạy và bồi dưỡng GV theo chuẩn của mơ hình POHE về quyền lợi về vật chất để khích lệ và tạo động lực cho những GV giảng dạy các ngành đào tạo theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng.
- Đối với GV: Cần quan tâm hơn đến việc cập nhật kiến thức và kỹ năng thuộc ngành nghề đào tạo để nội dung giảng dạy bắt kịp với thực tiễn; Tích cực tìm hiểu và sẵn sàng sử dụng đa dạng hóa các phương pháp, phương tiện dạy học và các hình thức đánh giá kết quả học tập cho SV; Chú trọng rèn đạo đức nghề nghiệp cho SV giúp các em sẵn sàng tâm lý trong gia nhập môi trường nghề nghiệp thực tế; Là cầu nối cho SV với thị trường lao động; Thường xuyên đánh giá năng lực bản thân qua tự đánh giá hay qua ý kiến đánh giá của SV phản hồi sau mỗi học phần giảng dạy để điều chỉnh quá trình