3.1. Thực trạng về kiến thức của cán bộcan thiệp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ
3.1.2. Hiểu biết của cán bộcan thiệp về triệu chứng, dấu hiệu của tự kỷ
Khi hỏi triệu chứng ở mọi trẻ có giống nhau khơng, có 73 cán bộ trả lời phƣơng án “Đúng” chiếm tỉ lệ 73.71%, chiếm đa số. Điều này cho thấy các cán bộ can thiệp hiểu về các nhóm triệu chứng tƣơng đồng ở hầu hết các trẻ tự kỷ.
5. 5%
71. 69% 20. 19%
0. 0%7. 7%
Mức độ hiểu biết của cán bộ can thiệp về tự kỷ
Nhiều Tƣơng đối Ít
Rất ít
Biểu đồ 3.2: Hiểu biết của cán bộ can thiệp về triệu chứng tự kỷ
Khi khảo sát về các triệu chứng cốt lõi (cần thiết để một đứa trẻ đƣợc chẩn đoán), số liệu thu thập đƣợc cho thấy một số cán bộ can thiệp cho trẻ tự kỷ còn hiểu sai hoặc còn phân vân, chƣa chắc chắn, ví dụ nhƣ việc uống rƣợu bia chiếm 23.2% cán bộ chọn không chắc, kết quả cụ thể nhƣ sau:
Bảng 3.1: Kiến thức của cán bộcan thiệp về các triệu chứng cốt lõi của tự kỷ
Các biểu hiện Sai
Không
chắc Đúng
% % %
*Ăn trộm, đập phá đồ đạc 51.5 36.1 12.4
Không thiết lập đƣợc các quan hệ với bạn cùng
tuổi 2.0 2.0 96.0
*Gây hấn, đánh nhau 44.0 38.5 17.6
Thiếu những tƣơng tác về cảm xúc và xã hội
trong quan hệ 2.0 1.0 97.1
Chậm hoặc khơng có ngơn ngữ nói 3.0 12.0 85.0
Thiếu khả năng gợi mở và duy trì các cuộc trò
chuyện 10.1 6.1 83.8
Sử dụng ngôn ngữ bất thƣờng và lặp lại 3.0 10.0 87.0
Hay cƣời, nói một mình 2.0 23.5 74.5
73. 71% 4. 4%
20. 19%
6. 6%
Triệu chứng ở mọi trẻ tự kỷ là giống nhau
Đúng Không biết Sai
Các biểu hiện Sai
Không
chắc Đúng
% % %
*Uống bia, rƣợu 76.8 23.2 0.0
Luôn tập trung đến bộ phận của đồ vật thay vì
chú ý đến đồ vật một cách tổng thể 3.0 15.8 81.2 *Nhìn vào mắt ngƣời khác khi giao tiếp 80.4 10.9 8.7 Quá nhạy cảm với một số cảm giác (ví dụ: sợ
âm thanh to, sợ mùi vị một loại thức ăn nào đó) 6.8 20.4 72.8
Thói quen ăn uống khơng bình thƣờng 17.0 32.0 51.0 Khơng chia sẻ hứng thú, sở thích và hành động
với ngƣời khác một cách tự giác 6.8 13.6 79.6
Hành động dập khuôn và lặp lại 3.9 4.9 91.3
Khơng biết chơi các trị giả vờ hoặc nhập vai 3.9 20.6 75.5 Quá hiếu động, không tập trung chú ý 13.1 31.3 55.6
*Có hành vi hung bạo 18.9 51.6 29.5
Chơi đồ chơi đơn điệu, không đúng cách 5.1 14.1 80.8 Hành vi tự kích thích giác quan (ví dụ: tự hét rất
to, đi kiễng chân, giơ đồ chơi lên nhìn sát mắt, mân mê quả bóng mềm)
2.0 13.7 84.3 Ngƣời khác gọi tên nhƣng không quay lại 5.9 23.5 70.6 Kém hoặc khơng có khả năng biểu đạt phi ngơn
ngữ (ví dụ: ánh mắt, nét mặt, tư thế, điệu bộ) trong tƣơng tác xã hội
1.0 10.8 88.2
Sợ chỗ lạ, ngƣời hoặc vật lạ 6.0 33.0 61.0
Ghi chú: * Những câu này khi cán bộ trả lời Đúng đồng nghĩa với việc họ đã hiểu sai.
Bảng 3.2: Kiến thức của cán bộ can thiệp về nhận biết ở trẻ tự kỷ Nhận biết về tự kỷ Không đúng Nhận biết về tự kỷ Không đúng Đúng một phần Hoàn toàn đúng % % % Tự kỷ có thể đƣợc chuẩn đốn trƣớc 3 tuổi 8.9 28.7 62.4
Tự kỷ thƣờng gặp ở nam nhiều hơn
nữ 14.6 31.1 54.4 * Tự kỷ thƣờng gặp nhiều hơn ở những gia đình giàu có 48.5 46.5 4.9 *Tự kỷ chỉ có ở các thành phố lớn 62.7 30.4 6.9 * Cha mẹ trẻ tự kỷ thƣờng có bệnh tâm thần 68.3 28.7 3.0 Gần đây tỉ lệ trẻ tự kỷ đƣợc phát
hiện ngày càng tăng 1.9 12.6 85.4
Ghi chú: * Những câu này khi cán bộ trả lời Đúng đồng nghĩa với việc họ đã hiểu sai.
Khi đƣợc hỏi về triệu chứng ở trẻ tự kỷ, kết quả thu đƣợc cho thấy phần lớn cán bộ nhận thức đúng về trẻ tự kỷ có thể đƣợc chẩn đốn trƣớc 3 tuổi chiếm 62.4% tổng số khách thể; tuy nhiên một số cán bộ hiểu chƣa đúng về trẻ tự kỷ. Cụ thể nhƣ, tự kỷ thƣờng gặp nhiều hơn ở những gia đình giàu có chiếm 4.9% chọn hồn tồn đúng, có 46.5% cán bộ chọn đúng một phần. Liên quan đến thông tin “trẻ tự kỷ chỉ có ở các thành phố lớn, theo số liệu thu thập đƣợc cho thấy có 6.9% khách thể chọn hồn tồn đúng và có tới 30.4% ngƣời chọn đúng một phần. Khi hỏi về “cha mẹ trẻ tự kỷ thƣờng có bệnh tâm thần”, có 3% chọn hồn tồn đúng và có 28.7% tổng số khách thể chọn đúng một phần.