1.5. Tìm hiểu về chương trình đánh giá HS quốc tế PISA
1.5.2. Mục tiêu đánh giá
- PISA tập trung vào đánh giá 3 mảng năng lực chính: Năng lực tốn học phổ thơng (Mathematical literacy); Năng lực đọc hiểu phổ thông (Reading literacy); Năng lực khoa học phổ thơng (Science literacy) - Đó là những kiến thức và kỹ năng tối cần thiết cho một HS bƣớc vào cuộc sống trƣởng thành. Và đó cũng là những kỹ năng và kiến thức nền tảng không thể thiếu cho quá trình học tập suốt đời của mỗi ngƣời.
1.5.2.1. Năng lực tốn học phổ thơng:
Là năng lực của một cá nhân để nhận biết và hiểu về vai trị của tốn học trong thế giới, biết dựa vào tốn học để đƣa ra những suy đốn có nền tảng vững chắc vừa đáp ứng đƣợc các nhu cầu của đời sống cá nhân, vừa nhƣ một công dân biết suy luận, có mối quan tâm và có tính xây dựng. Đó chính là năng lực phân tích, lập luận và truyền đạt ý tƣởng (trao đổi thông tin) một cách hiệu quả thơng qua việc đặt ra, hình thành và giải quyết vấn đề tốn học trong các tình huống và hồn cảnh khác nhau.
* Các câu hỏi ở 3 nhóm (cấp độ):
+ Nhóm 1: Tái hiện (lặp lại). + Nhóm 2: Kết nối và tích hợp.
+ Nhóm 3: Tƣ duy tốn học; khái qt hóa và nắm đƣợc những tri thức tốn học ẩn dấu bên trong các tình huống và các sự kiện.
1.5.2.2. Năng lực đọc hiểu phổ thông:
Là năng lực hiểu, sử dụng và phản hồi lại ý kiến của một cá nhân sau khi đọc một văn bản. Khái niệm học và đặc biệt là học suốt đời đòi hỏi phải mở rộng cách hiểu về việc biết đọc. Biết đọc khơng chỉ cịn là u cầu của suốt thời kì tuổi thơ trong nhà trƣờng phổ thơng, thay vào đó nó cịn trở thành một nhân tố quan trọng trong việc xây dựng, mở rộng những kiến thức cá nhân, kĩ năng và chiến lƣợc của mỗi cá nhân trong suốt cuộc đời khi họ tham gia vào các tình huống khác nhau cũng nhƣ trong mối quan hệ với ngƣời xung quanh.
* Các câu hỏi được đánh giá ở 3 nhóm/cấp độ:
+ Phân tích, lí giải văn bản. + Phản hồi và đánh giá.
1.5.2.3. Năng lực khoa học phổ thông:
Là năng lực của một cá nhân biết sử dụng kiến thức khoa học để xác định các câu hỏi và rút ra kết luận dựa trên chứng cứ để hiểu và đƣa ra quyết định về thế giới tự nhiên thông qua hoạt động của con ngƣời thực hiện việc thay đổi thế giới tự nhiên. Cụ thể là:
- Có kiến thức khoa học và sử dụng kiến thức để xác định các câu hỏi, chiếm lĩnh kiến thức mới, giải thích hiện tƣợng khoa học và rút ra kết luận trên cơ sở chứng cứ về các vấn đề liên quan đến khoa học
- Hiểu những đặc tính của khoa học nhƣ một dạng tri thức của lồi ngƣời và một hoạt động tìm tịi khám phá của con ngƣời
- Nhận thức đƣợc vai trò của khoa học và cơng nghệ đối với việc hình thành mơi trƣờng văn hóa, tinh thần, vật chất
- Sẵn sàng tham gia nhƣ một cơng dân tích cực, vận dụng hiểu biết khoa học vào giải quyết các vấn đề liên quan tới khoa học.
* Các câu hỏi ở 3 cấp độ/nhóm sau:
+ Nhận biết các vấn đề khoa học: HS nhận biết các vấn đề mà có thể đƣợc khám phá một cách khoa học, nhận ra những nét đặc trƣng chủ yếu của việc nghiên cứu khoa học
+ Giải thích hiện tƣợng một cách khoa học: HS có thể áp dụng kiến thức khoa học vào tình huống đã cho, mơ tả, giải thích hiện tƣợng một cách khoa học và dự đoán sự thay đổi
+ Sử dụng các chứng cứ khoa học, lí giải các chứng cứ để rút ra kết luận.
* Kỹ năng giải quyết vấn đề (Đƣợc đƣa vào PISA từ năm 2003) đƣợc thiết kế thành
một đề riêng, các quốc gia có quyền lựa chọn đăng ký tham gia.
* Mỗi kỳ đánh giá sẽ có một lĩnh vực kiến thức đƣợc lựa chọn để đánh giá sâu hơn. Năm 2012, trọng tâm đánh giá là năng lực Toán học.
Bảng 1.1. Nội dung đánh giá của PISA qua các kì
Năm 2000 Năm 2003 Năm 2006 Năm 2009 Năm 2012 Năm 2015
Đọc hiểu Toán học Khoa học Đọc hiểu Toán học Khoa học Giải quyết vấn đề Đọc hiểu Toán học Khoa học Đọc hiểu Toán học Khoa học Đọc hiểu Toán học Khoa học Giải quyết vấn đề Bài thi trên máy tính Bài thi đánh giá năng lực tài chính
Đọc hiểu Toán học
Khoa học
Ghi chú: Phần gạch chân, in đậm là nội dung trọng tâm của mỗi kì đánh giá.