3.4. Kết quả thực nghiệm và xử lý kết quả thực nghiệm
3.4.4. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm
3.4.4.1. Phân tích kết quả về mặt định tính
Bảng 3.10 và 3.11 tổng hợp kết quả thăm dò ý kiến của tất cả HS và GV tham gia thực nghiệm dựa theo Phiếu thăm dò ý kiến (phụ lục 2,3).
Các hàng trong bảng là viết gọn câu hỏi, các cột trong bảng là viết gọn các câu trả lời với quy ƣớc nhƣ sau:
Mức độ: Rất: tƣơng ứng với ý trả lời 1 Mức độ: Có: tƣơng ứng với y trả lời 2
Mức độ: Tƣơng đối: tƣơng ứng với ý trả lời 3 Mức độ: Không: tƣơng ứng với ý trả lời 4
Bảng 3.11. Tổng hợp kết quả thăm dò ý kiến HS sau thực nghiệm
Mức độ
Câu hỏi Rất Có Tương đối Khơng
Hiểu 30,52% 42,07% 27,41% 0%
Thích 45,02% 34,64% 20,34% 0%
Muốn 43,16% 39,97% 16,87% 0%
Bảng 3.12. Tổng hợp kết quả thăm dò ý kiến GV sau thực nghiệm
Mức độ
Câu hỏi Rất nhiều Nhiều Ít Khơng
Thiết thực 64% 25,7% 10,3% 0%
Kiến thức 17,21% 62,41% 20,38% 0%
Năng lực 70,59% 29,41% 0% 0%
Hứng thú 15,8% 71,24% 12,96% 0%
Kết quả thể hiện ở bảng 3.10 cho thấy: số HS đƣợc hỏi cho ý kiến thích và muốn học các tiết học, làm các bài tập hóa học theo hƣớng tiếp cận PISA chiếm tỉ lệ cao nhất mặc dù mức độ HS hiểu bài tập chƣa phải là chiếm tỉ lệ cao nhất.
- Qua trao đổi với HS, GV và quan sát các tiết học, tôi thấy trong các giờ học tại lớp và việc tìm hiểu các vấn đề cần nghiên cứu ở nhà của LTN, HS rất sôi nổi, hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập nhanh hơn so với HS ở LĐC.
- Qua trao đổi với GV và kết quả thể hiện ở bảng 3.11 cho thấy các GV tham gia dạy thực nghiệm đều cho rằng việc dạy học có sử dụng bài tập hóa học theo hƣớng tiếp cận PISA rất thiết thực, khơng chỉ có tác dụng phát triển năng lực nhận thức, tƣ duy mà còn tăng khả năng sáng tạo, hứng thú học tập cho HS
3.4.4.2. Phân tích kết quả về mặt định lượng
Từ các bảng và hình phân tích số liệu thu thập đƣợc, tơi có nhận xét: Tỉ lệ các bài kiểm tra đạt khá, giỏi của LTN cao hơn LĐC.
Mode của LTN cao hơn LĐC, điều đó chứng tỏ HS LTN nhiều điểm cao hơn LĐC.
Giá trị trung bình của LTN cao hơn LĐC chứng tỏ mặt bằng điểm chung của LTN cao hơn LĐC.
Độ lệch chuẩn điểm kiểm tra của các LTN nhỏ hơn các LĐC chứng tỏ ở các LTN, các số liệu tập trung quanh giá trị trung bình cộng tốt hơn, chất lƣợng bộ số liệu tốt hơn. Điều này cho phép nhận xét rằng chất lƣợng bài kiểm tra của các LTN khơng những cao hơn mà cịn đồng đều hơn và bền vững hơn các LĐC
Kiểm tra bằng t-test độc lập cho thấy kết quả giá trị p < 0,05 tức là sự khác biệt giữa LTN và LĐC là có ý nghĩa, suy ra LTN nắm vững và vận dụng kiến thức, kĩ năng tốt hơn LĐC.
Mức độ ảnh hƣởng đều nằm trong mức độ lớn.
Đƣờng luỹ tích của LTN ln ln ở bên phải và phía dƣới đƣờng luỹ tích của LĐC, điều đó cho thấy chất lượng học tập của LTN tốt hơn.
Hệ số biến thiên V của LTN nhỏ hơn của LĐC, nghĩa là chất lượng LTN đều hơn LĐC.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, cơng trình đã hồn thành đầy đủ những nhiệm vụ đã đề ra:
1. Nghiên cứu, làm sáng tỏ cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến đổi mới phƣơng pháp dạy học - Nghiên cứu lý luận về bài tập hóa học trong dạy học hóa học
- Tìm hiểu về chƣơng trình đánh giá HS quốc tế (PISA)
- Tiến hành điều tra - quan sát, khảo sát, lấy ý kiến … của GV, HS của một số trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Hải Phịng về hệ thống các bài tập hóa học đã và đang sử dụng
2. Trình bày cơ sở và một số định hướng cơ bản trong việc thiết kế bài tập hóa học vơ cơ lớp 9 theo hướng tiếp cận PISA.
- Trình bày cơ sở và một số định hƣớng cơ bản trong việc thiết kế bài tập hóa học vơ cơ lớp 9 theo hƣớng tiếp cận PISA.
- Minh hoạ qua 42 bài tập hóa học vơ cơ lớp 9 theo hƣớng tiếp cận PISA theo 3 chủ đề ứng với 3 chƣơng của chƣơng trình hóa học 9 THCS:
Chƣơng 1 - Các loại hợp chất vô cơ: 21 bài tập Chƣơng 2 - Kim loại: 11 bài tập
Chƣơng 3 - Phi kim: 10 bài tập
3. Nghiên cứu việc sử dụng bài tập hóa học vơ cơ lớp 9 theo hướng tiếp cận PISA
Đề xuất 4 hƣớng sử dụng hệ thống bài tập hóa học vô cơ lớp 9 theo hƣớng tiếp cận PISA trong dạy học hóa học ở trƣờng THCS:
Sử dụng khi dạy bài mới Sử dụng khi luyện tập, ôn tập Sử dụng khi kiểm tra, đánh giá Sử dụng khi tự học ở nhà
4. Tiến hành TNSP để kiểm chứng tính hiệu quả và tính khả thi của đề tài:
Trong năm học 2012 - 2013, đã tiến hành TNSP tại các trƣờng: - Trƣờng THCS An Lƣ, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.
- Trƣờng THCS Hoa Động, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.
Điểm trung bình của LTN cao hơn LĐC, kiểm tra bằng t-test độc lập cho thấy kết quả giá trị p < 0,05 tức là sự khác biệt giữa hai lớp là có ý nghĩa, suy ra LTN
nắm vững và vận dụng kiến thức, kĩ năng tốt hơn LĐC.
5. Kết quả thực nghiệm sư phạm sau khi xử lý thống kê cho thấy:
Hệ thống bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA có tác dụng giúp HS nắm vững kiến thức, phát triển tƣ duy và rèn luyện một số kĩ năng nhƣ đọc hiểu văn bản, sơ đồ, hoạt động hợp tác nhóm....
Hệ thống bài tập này góp phần làm cho việc dạy học mơn Hóa học gắn với thực tiễn cuộc sống hơn, HS có hứng thú, say mê học tập, nâng cao hiệu quả dạy học mơn Hóa học ở trƣờng THCS.
Đã đƣợc GV giảng dạy mơn hố học và các em HS ở các trƣờng thực nghiệm hƣởng ứng tích cực. Kết quả thực nghiệm đã chứng tỏ sự đúng đắn của giả thuyết khoa học và tính hiệu quả, khả thi của đề tài.
2. Khuyến nghị
Để phát huy đƣợc tính đa dạng và những tác dụng tích cực của hệ thống bài tập hóa học vơ cơ lớp 9 theo hƣớng tiếp cận PISA vào việc dạy và học mơn Hóa học ở trƣờng THCS có hiệu quả hơn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho GV và HS khi sử dụng hệ thống bài tập này, chúng tơi xin có một số khuyến nghị và đề xuất nhƣ sau:
1. Tăng cƣờng bài tập hóa học có nội dung thực tế và những bài tập rèn luyện các kỹ năng cần thiết cho cuộc sống nhƣ kĩ năng đọc hiểu văn bản, đồ thị, biểu đồ....
2. Từng bƣớc thay đổi nội dung và hình thức kiểm tra và đánh giá của mơn Hóa học ở bậc THCS nhƣ: không chỉ đánh giá về kiến thức mà còn đánh giá về năng lực, sử dụng câu hỏi dạng mở.... Có những tài liệu tham khảo chính thức về PISA giúp GV và HS biết, hiểu và có thể khai thác sử dụng PISA vào việc dạy và học mơn Hóa học
3. Có định hƣớng bồi dƣỡng nâng cao nhận thức về vai trị của hóa học trong thực tế và khả năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế đời sống ...cho GV và sinh viên sƣ phạm ngành hóa học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngô Ngọc An (2005), Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 9, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
2. Ngơ Ngọc An (2010), Hóa học nâng cao trung học cơ sở, bồi dưỡng HS khá
giỏi lớp 9, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
3. Phạm Ngọc Ân, Trƣơng Duy Quyền (2010), Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi
trung học cơ sở mơn Hóa học, Nxb Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Nxb ĐHSP, Hà Nội.
5. Nguyễn Cƣơng (1999), Phương pháp dạy học và thí nghiệm hoá học, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
6. Trần Quốc Đắc, Trần Trung Ninh (2010), Hướng dẫn thí nghiệm và bài tập
thực nghiệm hóa học 9, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
7. Dƣơng Văn Đảm (2009), Hóa học trên cánh đồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 8. Đỗ Tiến Đạt (2011), “Chương trình đánh giá HS quốc tế PISA”, Kỷ yếu Hội
thảo Quốc gia về giáo dục Tốn học phổ thơng.
9. Đề thi số 9, Chương trình Đánh giá học sinh quốc tế của OECD 2012
10. Lê Hoàng Dũng, Phạm Trƣơng, Huỳnh Văn Út (2010), Đề kiểm tra kiến thức hóa học 9, Nxb Giáo dục Việt Nam.
11. Cao Cự Giác (2009), Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy và học hóa học. Nxb Giáo dục Việt Nam.
12. Cao Cự Giác, Nguyễn Xuân Trƣờng (2005), “Các xu hƣớng đổi mới phƣơng
pháp dạy học hố học ở trƣờng phổ thơng hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, (128), tr.34- 36.
13. Cao Cự Giác (2005), Sách thiết kế bài giảng hóa học 9, tập 1, 2. Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
14. Lê Thị Mỹ Hà (2011), "Chƣơng trình đánh giá quốc tế PISA tại Việt Nam -
15. Lê Thị Mỹ Hà (2011), "Chƣơng trình đánh giá quốc tế PISA tại Việt Nam ".
Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội (346) tr. 28 - 36
16. Phạm Đình Hiến Phạm Tuấn Hùng, (2006), Câu hỏi và bài tập kiểm tra hóa
học 9, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
17. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2010), “Chƣơng trình đánh giá HS quốc tế (PISA)
(Mục đích, tiến trình thực hiện, các kết quả chính)”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (25)
18. Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Kim Thành (2010), Bài tập bồi dưỡng hóa học 9, NXB Giáo dục, Hà Nội.
19. Nguyễn Ngọc Sơn (2010) “Góp phần tìm hiểu về chƣơng trình đánh giá HS quốc tế (PISA)”, Tập san Giáo dục - Đào tạo (3)
20. Sở Giáo dục và đào tạo Hải Phòng (2011), Tài liệu phân phối chương trình THCS mơn Hóa học.
21. Nguyễn Thị Sửu (Chủ biên), Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa
học - Học phần đổi mới phương pháp dạy học hóa học 2, Nxb Khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội.
22. Lê Xuân Trọng (Chủ biên), Ngơ Ngọc An, Ngơ Văn Vụ (2009), Hóa học 9, NxbGD, Hà Nội.
23. Lê Xuân Trọng Chủ biên, Cao Thị Thặng, Ngơ văn Vụ, (2011), SGV hóa học 9, NXB giáo dục, Hà Nội.
24. Lê Xuân Trọng, Cao Thị Thặng, Ngô văn Vụ (2011), Sách bài tập hóa học lớp 9, NXB giáo dục, Hà Nội.
25. Nguyễn Xuân Trƣờng (2009) Sử dụng bài tập trong dạy học Hóa học ở trường phổ thông. Nxb ĐH Sƣ Phạm Hà Nội.
26. Nguyễn Xuân Trƣờng (1997), Bài tập hoá học ở trường phổ thông. Nxb
ĐHQG Hà Nội.
27. Nguyễn Xuân Trƣờng (2005), Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
28. Vũ Anh Tuấn, Phạm Tuấn Hùng (2002), Bồi dưỡng Hóa học Trung học cơ sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
29. Nguyễn Anh Tuấn (2008), Kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên và định kì mơn Hóa học lớp 9, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
30. http://www.vnmath.com/2011/07/tai-lieu-luyen-thi-chuong-trinh-anh-gia.html 31. http://www.doko.vn/luan-van/Khai-thac-nhung-tu-tuong-bai-toan-cua-PISA- vao-day-hoc-mon-Toan-bac-Trung-hoc-theo-huong-tang-cuong-lien-he-toan-hoc- voi-thuc-tien-235263 32. http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A8n_s%E1%BB%A3i_%C4%91 %E1%BB%91t 33. http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/kể_chuyện_về_kim_loại/Zn
PHỤ LỤC 1
PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN TRƢỜNG THCS (trước thực nghiệm)
Để cung cấp thông tin về việc sử dụng bài tập trong q trình dạy học hóa học ở trƣờng THCS, xin Q Thầy/Cơ cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu () vào ô trống hoặc điền vào các dòng để trống.
I. Thông tin cá nhân