Điều kiện kinh tế văn hóa xã hội ở địa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thông trong dạy học bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân002 (Trang 43)

inh tế - văn hóa xã hội của địa phương ảnh hưởng rất nhiều đến giáo dục và hoạt động dạy học của nhà trường. Hiệu trưởng cần nắm được chủtrương đường lối của Đảng, chính sách địa phương, khai thác được thế mạnh và hạn chế khó khăn của địa phương vào hoạt động của nhà trường, tranh thủ sự ủng hộ của chính quyền địa phương và các cơ quan đóng trên địa bàn khu vực trường tuyển sinh cũng như nhân dân địa phương.

Ti u kết chương 1

Chương 1, luận văn trình bày cơ sở lý luận về hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực ở Trường THCS. Một số vấn đề trọng tâm đã được đề cập ở chương 1 là:

Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề, tác giả đã điểm lại một số cơng trình nghiên ngồi nước và trong nước liên quan đến phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, quản lý hoạt động dạy học và quản lý dạy học theo định hướng phát triển năng lực; đồng thời chỉ ra được khoảng trống nghiên cứu để tiếp tục đề xuất trong luận văn.

ên cạnh việc nêu ra các khái niệm cơ bản có liên quan đến đề tài, tác giả cũng đã tổng hợp và làm rõ các vấn đề lý luận về dạy học nói chung, dạy học theo định hướng phát triển năng lực của người học ở Trường THCS. Đồng thời đi sâu làm rõ lý luận về quản lý các hoạt động dạy học ở Trường THCS.

Hệ thống cơ sở lý luận này là căn cứ khoa học để, tác giả điều tra, tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực và thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh tại Trường THCS Nam Trung ên, Quận Cầu Giấy, Hà Nội, từ đó có thể đề xuất biện pháp phù hợp. Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý hoạt động dạy học định hướng phát triển năng lực ở trường THCS Nam Trung ên.

Chương 2

THỰC TRẠNG QUẢN L HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG THCS NAM TRUNG YÊN, QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI

2.1. Khái quát chung về t ường THCS Na T ung Yên, Quận Cầu Giấy, Hà Nội

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Trường THCS Nam Trung ên là một ngôi trường mới, được thành lập theo quyết định số 933/QĐ-U ND ngày 22/ /2008 của U ND Quận Cầu Giấy. Trường đóng trên địa bàn phường Trung Hịa ( nằm ở khu đơ thị mới Nam Trung ên – B5 – Đường Phạm Hùng), Quận Cầu Giấy, Hà Nội. Trường được xây dựng trên tổng diện tích mặt bằng 13.100m2, trong đó diện tích sử dụng là 10266, m2.

Hiện tại trường được xây dựng ba khối nhà gồm khu lớp học là hai dãy nhà 3 tầng có 27 phịng học, có đầy đủ các phịng chức năng như phòng tin học, phòng chuyên đề, phòng thư viện, phịng thực hành thí nghiệm lý, hóa, sinh; khu hiệu bộ 2 tầng bao gồm phòng làm việc của GH, phịng Hội đồng, Phịng Hành chính, Phịng tế, Phịng Đồn đội, Phịng Cơng đồn, Phịng Truyền thống, Phòng Sinh hoạt tổ chun mơn). Trường có một nhà thể chất rộng 460,3m2; khuôn viên của Trường có tường rào bao quanh, xanh, sạch đẹp có 2 cổng đảm bảo cảnh quan sư phạm và an tồn.

Năm học 2008-2009, trường mới chỉ có lớp với 139 học sinh và 27 cán bộ giáo viên, nhân viên. Đến năm 201 -2016 có 29 lớp với 1340 học sinh và 82 cán bộ, nhân viên. Năm 2012, Trường được U ND quận Cầu Giấy đầu tư cơ sở vật chất cải tạo các phịng thực hành thí nghiệm, nhà thể chất, khu vệ sinh học sinh, trang bị thêm các thiết bị dạy học theo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia.

2.1.2. Cơ sở vật chất

Trường THCS Nam Trung ên đã được đầu tư và trang bị đủ phòng học văn hố đạt chuẩn cho học sinh. Trong các phịng làm việc, phòng hội trường, phòng chờ giáo viên, phịng thí nghiệm Vật lý, Hóa học và Sinh học tương đối đủ tiện nghi. Có 20 máy vi tính ở phòng thực hành dùng cho học sinh học tập và 6 máy chuyên sử dụng cho cơng tác văn phịng, quản lý của nhà trường. Ngồi ra trường có hệ thống

sân chơi có nhiều bóng mát, có sân báng đá, sân bóng rổ, nhà tập đa năng có diện tích gần 00m2.

2.2. Th c t ng ho t động d y học và quản lý ho t động d y học th o đ nh hướng hát t i n n ng l c t ường THCS Na T ung Yên

2.2.1. Nh ng vấn đề chung về khảo sát

2.2.1.1. Mục đích:Nhằm đánh giá tồn diện thực trạng quản lý dạy học theo định

hướng phát triển năng lực của trường, từ đó xác lập cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng các biện pháp quản lý dạy học theo định hướng phát triển năng lực ở trường THCS Nam Trung Yên.

2.2.1.2. Nội dung, công cụ và m u khảo sát.

Trong phạm vi và giới hạn của đề tài, Học viên xác định nội dung nghiên cứu như sau:

- hảo sát thực trạng về số lượng, chất lượng, cơ cấu, thực trạng đội ngũ GV. - hảo sát thực trạng quy mô trường, lớp, chất lượng giáo dục.

- hảo sát thực trạng hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh..

- hảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh.

Trên cơ sở khảo sát này, đề tài tổng hợp đánh giá chất lượng dạy học, chỉ ra những kết quả đã đạt được, những bất cập, thuận lợi, những khó khăn của hoạt động dạy học, đánh giá những mặt tích cực và những yếu kém trong hoạt động quản lý dạy học ở nhà trường để từ đó thấy được những biện pháp cần làm để nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS Nam Trung Yên, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Để phục vụ cho việc phân tích thực trạng cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy tại trường, tác giả đã tiến hành khảo sát 56 giáo viên( trong đó có 16 tổ trưởng, tổ phó, nhóm trưởng chuyên môn, 29 giáo viên chủ nhiệm) và 10 nhân viên của nhà trường. Tuổi đời của khách thể điều tra từ 22 đến 4 có nghiệp vụ sư phạm bậc 1 trở lên và có năm dạy học và quản lý từ 1 năm trở lên.

Tác giả đã tiến hành khảo sát 300 học sinh ở các khối 6,7,8,9.

2.2.1.3. Phương pháp khảo sát

Dùng bộ phiếu hỏi để lấy ý kiến của các đối tượng có liên quan trực tiếp đến cơng tác quản lý dạy thực hành trong nhà trường.

2.2.1.4. Phương pháp xử lí số liệu

ết quả điểm được tính tốn và xử lý bằng tốn thống kê. Từ các kết quả định lượng rút ra các nhận xét, kết luận định tính.

2.2.2. Thực trạng hoạt dộng dạy học theo định hướng phát triển năng lực ở Trường THCS Nam Trung Yên Trường THCS Nam Trung Yên

2.2.2.1. Thực trạng hoạt động dạy Đội ngũ và trình độ đào tạo

Đội ngũ cán bộ quản lý (C QL) cấp trường gồm 3 đồng chí đều đã học và đang học thạc sĩ. Đó là những giáo viên có uy tín trong cơng tác chun mơn và quản lý; có trình độ, năng lực chun mơn tốt, nhờ q trình phấn đấu và đều trưởng thành từ giáo viên nhà trường được sự tín nhiệm của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhà trường

Đội ngũ giáo viên gồm 56 đồng chí được biên chế ở 5 tổ chuyên môn. Tất cả các giáo viên đều đạt chuẩn( theo quy định có bằng Cao Đẳng) và trên chuẩn. Trong đó có 06 giáo viên có trình độ thạc sĩ, 02 cán bộ quản lý đang học Cao học.

ảng tổng hợp về số lượng và chất lượng của cán bộ nhân viên và giáo viên nhà trường hiện nay.

Bảng 2.1. Tổng hợp cơ cấu đội ngũ GV nhà trường

Đơn vị tính: Người TT Môn Tổng Số nữ Đảng viên Dân tộc T ình độ đào t o Xếp lo i giảng d y Xếp lo i ý thức CS ĐH TS G K TB Tốt Kh 1 Toán 14 13 6 12 1 1 9 5 12 2 2 2 Lý 2 1 1 1 1 1 2 1 3 Hóa 3 3 1 2 1 3 3 1 4 Sinh 2 2 2 2 2 1 5 Văn 14 13 8 1 12 2 6 7 1 10 4 2 6 Sử 2 2 2 2 2 7 Địa 2 2 2 2 2 8 Ngoại ngữ 7 7 4 5 2 3 4 5 2 2 9 Tin 1 1 1 1 10 Thể dục 3 1 1 2 3 2 1 11 CN 1 1 1 1 1 1 12 Mỹ Thuật 2 2 2 2 1 1 13 GDCD 1 1 1 1 1 14 Âm nhạc 2 2 1 2 1 1 2 Tổng cộng 56 50 21 1 43 7 6 23 32 1 46 10 9

( Nguồn: Văn phòng trường THCS Nam Trung Yên)

Qua bảng trên chúng ta thấy các con số đã nói lên những cố gắng, phấn đấu của đội ngũ cán bộ trong những năm qua; GV đạt GV giỏi cấp trường 23 , GV khá là 32, GV trung bình là 1, khơng có GV ý thức trung bình trong hoạt động chun mơn. Đội

ngũ GV dần đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của giảng dạy trong những năm qua của nhà trường.Tuy nhiên đội ngũ của nhà trường cũng còn nhiều bất cập trong tổng số 66 giáo viên đang trực tiếp giảng dạy vẫn còn 2 đến 3 GV dạy chéo ban ở hai môn GDCD và môn CN. GV dạy chéo mơn cịn lúng túng vì họ khơng được đào tạo nên rất lúng túng trong khi đảm nhiệm công tác giảng dạy. Mặt khác, tỷ lệ nữ là 89,3% trong trường cũng gặp khơng ít những khó khăn. ởi họ hay nghỉ thai sản, nghỉ chăm con ốm ... làm tăng thêm khó khăn khi phải bố trí thay giờ, đổi giờ.

Một phần khơng nhỏ, gây nên khó khăn cho thực tế giảng dạy những năm qua là do khơng có sự đồng bộ cho các mơn, tình trạng mơn nhiều GV, mơn ít GV dẫn đến việc phân cơng và bố trí cơng tác của GV cũng rất khó khăn làm nảy sinh tư tưởng so sánh, không thoải mái trong đội ngũ.

- Chất lượng giáo viên và hoạt động dạy

Trường có nhiều giáo viên được cơng nhận giáo viên giỏi cấp trường. Nhiều giáo viên có khả năng và tinh thần trách nhiệm cao được sự tín nhiệm của cha mẹ học sinh và đồng nghiệp nhưng phân bổ khơng đều ở các bộ mơn. Có nhiều giáo viên có kinh nghiệm trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi và ôn thi vào THPT. Tuy nhiên cũng cịn một số giáo viên chưa tích cực trong rèn luyện và nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, chưa tự giác để hồn thành nhiệm vụ. Cịn có những giáo viên thực hiện giờ giấc lên lớp khơng tốt, phương pháp giáo dục cịn nhiều hạn chế bị học sinh và cha mẹ học sinh phản ánh. hảo sát thực tế hoạt động dạy học của giáo viên, thu được bảng số liệu sau:

Bảng 2.2. Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động dạy học của giáo viên

TT Nội dung cần thiết

Mức độ th c hiện th o quy đ nh của t ường ( tính ra %) Th c hiện đầy đủ Th c hiện chưa đầy đủ Không th c hiện 1 ế hoạch dạy học 86 12 2

2 Soan bài trước khi lên lớp 90 8,5 1,5

3 Đổi mới phương pháp giảng dạy 61,5 30,4 9,1

4 Thực hiện chương trình 95,8 4,2 0

5 Dự giờ rút kinh nghiệm 80,2 18,5 1,3

6 Tham gia hội giảng 98 1 1

7 ồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn

nghiệp vụ 90,3 9,3 1,4

8 Sử dụng phương tiện thiết bị dạy học 50 35 15

9 ểm tra đánh giá 85 15 0

10 Giờ lao động 80 20 0

11 ồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học

ết quả thu được qua phỏng vấn còn thấy một số vấn đề khác. Về thực hiện kế hoạch giảng dạy, do đó giáo viên có thực hiện những phần mang ý nghĩa đối phó( cho có đủ để kiểm tra) nhiều hơn.

ài soạn của giáo viên trước khi lên lớp : Mấy năm gần đây nhờ công nghệ, giáo viên soạn bài bằng máy tính, tuy nhiên đã xảy ra một thực tế chủ yếu là sử dụng lại giáo án cũ. Giáo viên nói chung, đều có ý thức đổi mới phương pháp dạy học nhưng hiệu quả chưa cao, chưa phù hợp với yêu cầu đổi mới đơi khi cịn máy móc.

Việc sử dụng trang thiết bị, phương tiệnhỗ trợ giảng dạy được một số giáo viên quan tâm nhưng vẫn cò một số giáo viên cịn ngại, ít sử dụng( ở đây có cả nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan)

Về thực hiện chương trình, cơ bản giáo viên thực hiện đầy đủ chương trình được quy định. Việc dự giờ rút kinh nghiệm chủ yếu tham gia cho đủ định mức, ít tự giác lập kế hoạch cho những tiết cần dự giờ để học tập rút kinh nghiệm( những tiết khó dạy...) mà tập trung chủ yếu vào hai đợt Hội giảng trong năm.

Trong kiểm tra đánh giá, các bài kiểm tra định kỳ( từ 4 phút trở lên) được quy định trong phân phối chương trình và bài kiểm tra thường xuyên được quy định trong thông tư 8, các giáo viên đều thực hiện đầy đủ ( về cơ số điểm). Tuy nhiên khâu ra đề, chấm bài cịn nhiều bất cập. Ví dụ như điểm số học sinh ở các lớp do các giáo viên khác nhau dạy, khó kết luận những học sinh đó có trình độ khả năng tương đương nhau; Việc chấm trả bài đúng thời gian quy định cũng được thực không thực hiện nghiêm túc, một số giáo viên còn thường dồn bài chấm tới cuối kỳ hoặc cuối năm... Vẫn còn một số giáo viên vào giờ muộn, ra sớm thậm chí có giáo viên bỏ tiết. Công tác bồi dưỡng hoặc sinh giỏi chỉ tập trung vào một số giáo viên có khả năng chun mơn tốt.

Ngồi lực chính là giáo viên cịn có các nhân viên trong trường tập trung ở tổ văn phịng gồm: ế tốn, thủ quỹ, văn thư, bảo vệ, y tế, tạp vụ và các phịng chức năng: Lý, Hóa, Sinh, Tin, Tiêng Anh, Thư viện. Đây là lực lượng không thể thiếu trong mỗi nhà trường. Cơ bản đội ngũ còn trẻ, nhiều nữ đang ở độ tuổi sinh đẻ. Họ đã hiểu được cơ bản những nhiệm vụ của mình, tuy nhiên chưa thực sự chủ động trong cơng việc nhằm hỗ trợ tốt hoạt động dạy học trong nhà trường.

Việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy thông qua Hội giản, thi GV giỏi những năm gần đây, qua khảo sát thu được kết quả sau:

Bảng 2.3. Kết quả xếp loại của GV tham gia Hội giảng

N học

Hội giảng cấ Quận Hội giảng cấ Thành hố

Số GV tham gia Xế lo i Số GV tham gia Xế lo i Giỏi Khá TB Giỏi Khá TB 2013-2014 3 3 0 0 1 2014-2015 5 4 1 0 0 2015-2016 33 2 18 0 0

( Nguồn: Tại VP trường THCS Nam Trung Yên)

Số liệu bảng trên cho thấy hàng năm số giáo viên tham gia Hội thi cấp Quận đạt kết quả tương đối tốt. Hầu hết GV được xếp loại giỏi. Tuy nhiên, giáo viên được tham gia thi cấp Thành phố còn hạn chế.

Bảng 2.4. Kết quả xếp loại sáng kiến kinh nghiệm ( SKKN)

N học Số SKKN Xếp lo i cấp Quận Xếp lo i cấp Thành hố A B C Chưa đạt A B C Chưa đạt 2013-2014 8 8 2 0 0 0 1 7 0 2014-2015 10 8 2 0 0 0 1 7 0 2015-2016 11 8 3 0 0 0 0 5 0

( nguồn; từ văn phòng trường THCS Nam Trung Yên)

ảng số liệu trên cho thấy việc xếp loại S N ở cấp Quận và cấp Thành phố có sự khác biệt. Với hội đồng khoa học Quận số lượng S N đạt giải A rất nhiều, trong khi đó cấp Thành phố số lượng S N đạt giải A ít .

ên cạnh các kết quả đạt được bước đầu, hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực tại Trường THCS Nam Trung ên vẫn cịn nhiều hạn chế, đó là:

- Hoạt động đổi mới phương pháp dạy học chưa mang lại hiệu quả cao.

Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là phương pháp dạy học chủ đạo của nhiều giáo viên. Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các phương pháp dạy học cũng như sử sụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh còn chưa nhiều. Dạy học vẫn nặng nề truyền thụ kiến thức lí thuyết. kĩ năng giải quyết các tình huống thực tiễn cho học sinh thơng qua khả năng vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực sự được quan tâm. Việc ứng dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thông trong dạy học bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân002 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)