Kết quả đánh giá tài liệu tự học có hướng dẫn của HS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chương động lực học chất điểm, vật lý 10 theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh (Trang 92 - 130)

TT NỘI DUNG

ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH

Có Không

Số lượng % Số lượng %

1 Các trình bày tài liệu có giúp em tự

học dễ dàng không? 38 95 2 5

2 Em có thường xuyên tự học với tài liệu

đã phát không? 31 77.5 9 22.5

3 Em có thích tài liệu tự học có hướng

dẫn đã phát khơng? 31 77.5 9 22.5

4 Tài liệu có giúp em nâng cao khả năng

tự học mơn Vật lí khơng? 30 75 10 25

5 Tự học với tài liệu có hướng dẫn đã phát

em có tự tiếp thu được kiến thức không? 28 70 12 30

6 Em có tự làm được các đề kiểm tra và

bài tập trong tài liệu không? 27 67.5 13 32.5

7 Tài liệu này có giúp em học mơn Vật lí

tốt hơn không? 38 95 2 5

Qua việc điều tra, chúng tơi có thể bước đầu kết luận được tài liệu TH có hướng dẫn có cấu trúc rõ ràng, các câu hỏi, gợi ý đúng trọng tâm, chính xác về mặt kiến thức. Số lượng HS cho rằng tài liệu giúp cho các em học tập mơn Vật lí chiếm tỉ lệ cao (95%); có 77,5% HS thường xuyên học với tài liệu tự học và có 75% HS cho rằng tài liệu giúp các em nâng cao NLTH. Như vậy, việc tổ chức dạy học với tài liệu có hướng dẫn theo mơ đun đã giúp HS nâng cao kết quả học tập đồng thời giúp nâng cao NL tự học của HS.

3.6. Kết luận chƣơng 3

Qua thực nghiệm sư phạm chúng tôi đi đến kết luận sau:

Các giáo án xây dựng là phù hợp với mục tiêu dạy học ở trường THPT theo định hướng phát triển NLTH của HS. Trong q trình dạy TNSP, HS đã tích cực, tự lực đọc và nghiên cứu tài liệu, tự học để chiếm lĩnh kiến thức dưới sự hỗ trợ của GV.

Các học liệu xây dựng là phù hợp, đảm bảo độ chính xác, hỗ trợ tích cực cho việc tổ chức dạy học chương "Động lực học chất điểm" - Vật lí 10 theo hướng bồi dưỡng NLTH cho HS, đặc biệt là tài liệu hướng dẫn tự học đã hỗ trợ tích cực cho việc TH của HS trên lớp cũng như ngoài giờ lên lớp.

TNSP đã phát hiện được những ưu điểm, hạn chế của việc nghiên cứu dạy học theo hướng bồi dưỡng năng lực TH mơn Vật lí của HS THPT và khẳng định được những điều kiện cần thiết đảm bảo việc vận dụng các tiến trình đã soạn vào dạy học đạt kết quả cao.

KẾT LUẬN

Thông qua kết quả thực hiện đề tài luận văn, chúng tôi rút ra kết luận rằng vấn đề tổ chức dạy học theo hướng phát triển NLTH cho HS là vấn đề quan trọng. cần thiết và mang lại hiệu quả cao trong dạy học Vật lí ở trường phổ thơng, đề tài đã thực hiện được một số nhiệm vụ sau:

1. Đã hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy học và dạy tự học; đưa ra khái niệm về tự học; về vai trò của TH trong hoạt động học; khái niệm về năng lực và các năng lực cốt lõi của HS trung học phổ thông.

Tác giả đã nghiên cứu các tài liệu và đã xác định được các thành tố của NLTH mơn Vật lí; xây dựng các tiêu chí xác định chuẩn đầu ra của NLTH mơn Vật lí; đưa ra các hình thức dạy học theo hướng phát triển NLTH Vật lí của HS thơng qua tài liệu có hướng dẫn theo mô đun và hệ thống phiếu học tập; xác định được 3 PPDH tích cực sử dụng trong quá trình tổ chức dạy học theo định hướng phát triển NLTH gồm: PP vấn đáp; PP nêu và giải quyết vấn đề; PP dạy học theo nhóm.

2. Tác giả đã điều tra và phân tích thực trạng hoạt động TH và thực trạng dạy học chương "Động lực học chất điểm" - Vật lí 10 ở trường THPT để thấy được ưu, nhược điểm trong việc dạy học Vật lí của GV và HS hiện nay để làm cơ sở thực tiễn cho đề tài.

3. Đề tài đã phân tích nội dung kiến thức chương "Động lực học chất điểm” ; căn cứ trên chuẩn kiến thức kĩ năng của chương " Động lực học chất điểm " và tài liệu SGK, SBT và một số tài liệu tham khảo khác, tác giả đã xây dựng được bộ tài liệu TH có hướng dẫn theo mơ đun chương " Động lực học chất điểm " - Vật lí 10 và 12 phiếu học tập (gồm phiếu giao nhiệm vụ ở nhà và phiếu học tập trên lớp) hỗ trợ cho việc tổ chức dạy học chương "Động lực học chất điểm" - Vât lí 10 theo hướng phát triển năng lực tự học.

4. Đề tài đã thiết kế được 2 tiến trình dạy học chương "Động lực học chất điểm" - Vật lí 10 theo hướng phát triển NLTH của HS và đã tổ chức thực nghiệm thành công nội dung của luận văn. Kết quả TNSP cho thấy đề tài có tính khả thi trong việc bồi dưỡng NLTH và nâng cao kết quả học tập của HS.

5. Có thể khẳng định mục đích nghiên cứu đã đạt được, nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành và giả thuyết khoa học là chấp nhận được. Qua kết quả thực hiện, luận văn đã khẳng định tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng NLTH cho HS là hướng đi đúng đắn trong việc đổi mới PPDH Vật lí ở trường THPT hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Vũ Quang, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang

Hân, Đoang Duy Hinh (2007), Sách giáo viên, Vật lý 11, NXB Giáo dục.

[2]. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân,

Đoang Duy Hinh, Vũ Quang (2007), Vật lý 11, NXB Giáo dục.

[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, công văn số 4509/BGDĐT-GDTrH ngày 03/9/2015

về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2015 - 2016.

[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương

trình giáo dục Nhà trường phổ thơng, Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN

[5]. Chính phủ. Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng chính phủ (2012).

[6]. Nguyễn Duy Cẩn (2010), Tăng cường năng lực tự học cho sinh viên hóa học

ở trường đại học sư phạm bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội. - 2

[7]. Phạm Thị Châm (2014), "Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn

theo mô đun phần động lực học chất điểm, vật lí lớp 10 - ban cơ bản góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông", Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên. [8]. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 8

(Khóa XI) (2013).

[9]. Lê Hiển Dương (2008), Hình thành và phát triển năng lực tự học cho sinh

viên ngành Toán hệ cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học,

Trường Đại học Vinh. - 4

[10]. Exipop B.P (1997), Những cơ sở lý luận dạy học, Tập 1+2, NXB Giáo dục - 6

[11]. Nguyễn Thị Bích Hạnh (2006), Biện pháp hoàn thiện kỹ năng tự học môn giáo dục học cho sinh viên Đại học sư phạm theo quan điểm sư phạm tương tác, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học -

[12]. Nguyễn Thị Thanh Hồng (2012), Tổ chức tự học Giáo dục học cho sinh viên

đại học sư phạm qua e-learning, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại

học sư phạm Hà Nội. - 11

[13]. Võ Thị Kim Hoàng (2016), Nghiên cứu tổ chức dạy học chương "Dòng điện

luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Vinh.

[14]. Ilina T.A (1979), Giáo dục học, Tập 1+2+3, NXB Giáo dục

[15]. Kharlamop I.F (1979), Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào,

NXB Giáo dục

[16]. Nguyễn Công Khanh, Phạm Ngọc Thạch, Hà Xuân Thành (2014), Tài liệu bồi

dưỡng chuyên môn về đánh giá giáo dục dành cho cán bộ chuyên trách về khảo thí, đánh giá cấp Bộ, cấp Sở GD&ĐT, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.

[17]. Lương Viết Mạnh (2015), “Hình thành và phát triển năng lực tự học cho học sinh

trong dạy học Vật lý ở trường Dự bị Đại học Dân tộc, Luận án tiến sĩ - Đại học

Vinh.

[18]. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường,

NXB ĐHSP, Hà Nội.

[19]. Phạm Hồng Quang (1998), Các biện pháp tổ chức hoạt động học tập ngoài

giờ lên lớp, Luận án Tiến sĩ - 20

[20]. Rubakin. N.A (1982), Tự học như thế nào, NXB Thanh niên

[21]. Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục học thế giới, NXB

Giáo dục - 23

[22]. Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường và đánh giá hoạt động học tập trong nhà trường, NXB Đại học sư phạm

[23]. Nguyễn Thị Tính (2004), Các biện pháp tổ chức hoạt động tự học môn Giáo

dục học cho sinh viên các trường ĐH sư phạm, Luận án Tiến sĩ - 26

[24]. Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Bàn luận và kinh nghiệm về tự học, NXB Giáo dục - 27

[25]. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) (2002), Học và cách dạy học, NXB ĐHSP - 28

[26]. Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tuyển tập tác phẩm: Tự giáo dục – tự học – tự nghiên cứu (tập 1). Trường ĐHSP. Trung tâm văn hóa – ngơn ngữ Đơng Tây - 29

[27]. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá trình

dạy tự học, NXB Giáo dục Hà

[28]. Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Khánh Bằng (đồng chủ biên), (2009), Phương pháp

dạy và học đại học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội - 30

[29]. Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXb Giáo

dục. - 33

[30]. Trịnh Quang Từ (1995), Những phương hướng tổ chức hoạt động tự học của

Phụ lục 1

PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH

Về thực trạng hoạt động tự học mơn Vật lí của học sinh trung học phổ thơng

Xin em vui lòng cho biết về hoạt động tự học mơn Vật lí của em hiện nay theo bảng dưới đây:

Các dấu hiệu

TH Nội dung điều tra

Lựa chọn Số lƣợng % Nhận thức của HS về mức độ quan trọng của việc TH

Việc TH rất quan trọng đối với cá nhân

Việc TH làm một hoạt động do GV yêu cầu và HS phải hồn thành

Việc TH khơng quan trọng đối với HS

Hiểu biết của HS về mục

đích TH

TH giúp HS thi và kiểm tra đạt kết quả cao

TH giúp HS vận dụng kiến thức vào giải các bài tập và áp dụng thực tiễn

TH giúp HS phong phú thêm hiểu biết cá nhân TH giúp cho bố mẹ vui lịng

TH giúp để có bằng tốt nghiệp ra trường

Nhận thức của HS về mức độ

TH

TH là học lại nội dung đã học TH là học theo hướng dẫn trước TH là tự mình học với tài liệu TH là tự tìm kiếm, tự nghiên cứu

Sử dụng thời gian TH của HS hiện nay

Từ 1 giờ đến 2 giờ/ngày Từ 2 giờ đến 3 giờ/ngày Dưới 3 giờ đến 4 giờ/ngày Trên 5 giờ/ngày

Nội dung công việc đã thực

hiện trong thời gian

TH

Để đọc lại bài trên lớp, tìm tư liệu, khai thác tài liệu trên Internet

Để làm bài do GV yêu cầu

Để chuẩn bị bài trên lớp theo hướng dẫn Chỉ học sơ qua, làm việc khác, chờ đến thi

Về việc tự xây dựng kế hoạch

TH

Tự xây dựng được kế hoạch TH của mình

Khơng xây dựng kế hoạch, TH để hồn thành yêu cầu của GV giao nhiệm vụ về nhà

Không quan tâm đến kế hoạch TH

Phụ lục 2

PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH

Về thực trạng bồi dƣỡng năng lực tự học mơn Vật lí hiện nay của học sinh

Xin em vui lòng cho biết về việc bồi dưỡng năng lực tự học mơn Vật lí của em hiện nay theo bảng dưới đây:

Các dấu hiệu bồi dưỡng

NLTH

Nội dung điều tra

Lựa chọn Đồng ý Không đồng ý Cách thức học tập của HS Chỉ cần học trên lớp là đủ Tự mình nghiên cứu là chính

HS các trường THPT phải giành nhiều thời gian tự học có sự hướng dẫn của thầy cơ giáo

Về cách thức học bài ở nhà

Tự học là tự học bài, làm bài, chuẩn bị bài ở nhà sau khi lên lớp.

Do thầy giao việc, HS tự nghiên cứu,...

Tự đọc, tự nghiên cứu sách giáo khoa khơng lên lớp hoặc có trao đổi với bạn học.

Cách thức học trên lớp

Thầy giảng bài, tóm tắt ý cho HS chép Thầy tổ chức, hướng dẫn học; trò tham gia.

Theo dõi sách giáo khoa, đánh dấu hoặc tốc ký. Là nghe giảng bài, tự ghi chép

Về chuẩn bị bài khi lên lớp

học

Khơng chuẩn bị gì cho bài học Đã đọc lướt qua nội dung của bài

Đã đọc nội dung bài, có ghi chú thắc mắc Đọc lại bài đã học trước đó

Đánh giá tổ chức dạy học

của GV

GV thuyết trình, giảng giải GV giao bài cho HS chuẩn bị

GV có tổ chức các hoạt động học tập hoặc xemina trên lớp.

Về điều kiện, khó khăn trong

học tập

Thiếu tài liệu học tập, tham khảo

Thiếu sự hướng dẫn cho việc học tập. Thiếu thời gian và kiến thức rộng khó bao quát. Lưu ý: Lựa chọn mục nào thì đánh dấu (x) vào mục đó.

Phụ lục 3

TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN

CHỦ ĐỀ "ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM" - VẬT LÍ 10 Tiểu mơ đun 1: Ba định luật Niu tơn (Đã trình bày tại chƣơng 2)

Tiểu mô đun 2 : Mô đun Bài tập ba định luật Niu-tơn I - Bài tập có hƣớng dẫn.

1. Bài 1: Búp bê đang đứng yên trên xe. Bất chợt đẩy xe chuyển động về phía trước. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao?

Hướng dẫn:

Bất chợt đẩy xe chuyển động về phía trước thì búp bê sẽ ngã về phía sau vì khi búp bê đang

đứng yên (phần thân và chân đều đang đứng yên) bất chợt đẩy xe chuyển động về phía trước thì phần chân búp bê sẽ chuyển động về phía trước nhưng do quán tính phần thân búp bê chưa kịp chuyển động theo nên búp bê sẽ bị ngã về phía sau.

2. Bài 2. Một ơtơ có khối lượng 1 tấn, sau khi khởi hành được 10s thì vận tốc đạt

36km/h. Bỏ qua ma sát, tính lực phát động của ơtơ?

Hướng dẫn

Tóm tắt: m=1 tấn=1000kg

t=10s

v=36km/h=10m/s Fpđ=?

Ta có : phương trình vận tốc của ơ tơ là: v= a.t vì v0=0

t=10s thì v=10m/s →a=v/t= 10 :10= 1m/s2

Theo định luật II Niu-tơn: F=ma→ Fpđ= 1.1000=1000 N

Vậy lực phát động của ô tô là 1000N

3. Bài 3. Lực F truyền cho vật có khối lượng m1 gia tốc 2m/s2, nếu truyền cho vật

có khối lượng m2 thì gia tốc là 6m/s2. Hỏi lực F truyền cho vật khối lượng m= m1+m2 một gia tốc là bao nhiêu?

Hướng dẫn:

Lực F: m1 có a1= 2m/s2 M2 có a2= 6m/s2

Theo định luật II Niu- tơn ta có:

F= m1.a1 →m1=F/a1 và F= m2.a2 → m2= F/a2 F= m.a= (m1+m2).a →m1+ m2=F/a

→ 1 2 F F F aaa 1 2 1 1 1 a a a

   . Thay a1= 2m/s2; a2= 6m/s2 vào ta tìm được

a= 1,5 m/s2

4. Bài 4. Một ơ tơ có khối lượng 2500 kg đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì

hãm phanh. Lực hãm có độ lớn 5000 N. Tính qng đường và thời gian ơ tơ chuyển động được kể từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại ?

Hướng dẫn Tóm tắt : m=2500 kg V0= 36 km/h= 10 m/s Fh= 5 000 N s= ? t= ? Chọn : Fh 0 v a + Gốc tọa độ là chỗ bắt đầu hãm phanh

+ Chiều dương là chiều chuyển động + Gốc thời gian là lúc bắt đầu hãm phanh.

Ta có 5000 2 / 2 2500 h F a m s m       áp dụng công thức : 2 2 0 2 vvas lúc ô tô dừng lại v=0 → 2 2 0 10 25 2 2.( 2) v s m a       Áp dụng: vv0 at→ v= 10-2t. Lúc xe dừng lại thì v=0 → t=10 : 2= 5 (s). Vậy kể từ lúc bắt đầu hãm phanh đến khi dừng lại ô tô đi được quãng đường dài 25m trong thời gian 5s.

5. Bài 5. Xe lăn 1 có khối lượng 400g có gắn một lị xo. Xe lăn 2 có khối lượng m2. Ta cho hai xe áp gần nhau bằng cách buộc dây để nén lò xo. Khi ta đốt dây buộc, lò xo giãn ra và sau một khoảng thời gian ∆t rất ngắn hai xe đi về hai phía ngược nhau

với tốc độ v1= 1,5m/s, v2=1m/s. Tính khối lượng của xe thứ 2( bỏ qua ảnh hưởng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chương động lực học chất điểm, vật lý 10 theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh (Trang 92 - 130)