Bảng kết quả điều tra thực trạng TH của HS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chương động lực học chất điểm, vật lý 10 theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh (Trang 42 - 44)

Các dấu hiệu

TH Nội dung điều tra Số Lựa chọn

lƣợng %

Nhận thức của HS về mức độ quan trọng của

việc TH

Việc TH rất quan trọng đối với cá nhân 78 62.5

Việc TH làm một hoạt động do GV yêu cầu

và HS phải hoàn thành 36 28.85

Việc TH không quan trọng đối với HS 11 8.8

Hiểu biết của HS về mục

đích TH

TH giúp HS thi và kiểm tra đạt kết quả cao 23 18.4

TH giúp HS vận dụng kiến thức vào giải các

bài tập và áp dụng thực tiễn 47 37.6

TH giúp HS phong phú thêm hiểu biết cá

nhân 35 28

TH giúp cho bố mẹ vui lòng 2 1.6

TH giúp để có bằng tốt nghiệp ra trường 18 14.4

Nhận thức của HS về mức độ

TH

TH là học lại nội dung đã học 17 13.6

TH là học theo hướng dẫn trước 11 8.8

TH là tự mình học với tài liệu 47 37.6

TH là tự tìm kiếm, tự nghiên cứu 49 39.2

Sử dụng thời gian TH của HS hiện nay

Từ 1 giờ đến 2 giờ/ngày 62 49.6

Từ 2 giờ đến 3 giờ/ngày 50 40

Dưới 3 giờ đến 4 giờ/ngày 12 9.6

Trên 5 giờ/ngày 1 0.8

Nội dung công việc đã thực

hiện trong thời gian

TH

Để đọc lại bài trên lớp, tìm tư liệu, khai thác

tài liệu trên Internet 51 40.8

Để làm bài do GV yêu cầu 38 30.4

Để chuẩn bị bài trên lớp theo hướng dẫn 32 25.6

Chỉ học sơ qua, làm việc khác, chờ đến thi 3 2.4

Về việc tự xây dựng kế hoạch

TH

Tự xây dựng được kế hoạch TH của mình 26 20.8

Khơng xây dựng kế hoạch, TH để hoàn thành

yêu cầu của GV giao nhiệm vụ về nhà 91 72.8

- Mức độ quan trọng của việc TH : Chủ yếu HS (chiếm 62.5%) cho rằng TH hiện nay rất quan trọng, 36 HS (chiếm 28.85%) cho rằng việc TH hiện nay quan trọng, 11 HS (chiếm tỉ lệ nhỏ 8.8 %) cho rằng việc TH hiện nay bình thường.

- Về mục đích TH của HS : Chủ yếu các HS (chiếm 37.6 %) cho rằng TH nhằm

vận dụng kiến thức vào giải các bài tập và áp dụng vào thực tiễn, 35 HS (chiếm 28%) cho rằng TH để nhằm làm phong phú hiểu biết cá nhân, 23 HS (chiếm 18.4 %) nghĩ rằng TH nhằm để thi và kiểm tra đạt kết quả cao, 18 HS (chiếm 14,4 %) cho rằng TH để có bằng tốt nghiệp ra trường, ít HS (chiếm 1.6%) cho rằng TH cho bố mẹ vui lòng. Như vậy, đa số các em cho rằng việc TH là để nhằm vận dụng kiến thức vào giải các bài tập và áp dụng thực tiễn.

- Về mức độ TH : Chủ yếu HS quan niệm rằng TH là tự tìm kiếm, tự nghiên cứu (chiếm 39,2%), 47 HS là cho rằng TH (chiếm 37.6 %) cho rằng TH là tự mình học với tài liệu, cịn lại số ít HS (chiếm 13.6 %) và (chiếm 8.8 %) cho rằng TH là tự học lại nội dung đã học và TH là học theo hướng dẫn trước.

- Về thời gian TH : Kết quả điều tra, phần đông HS cho là thiếu thời gian để tự

học, có 49.6 % HS có thời gian TH từ 1 - 2 giờ/ ngày, có 40 % HS có thời gian TH từ 2 - 3 giờ /ngày, ít HS (chiếm 9.6% và 0.8%) HS có thời gian TH từ 3 - 4 giờ/ngày và 5 giờ/ngày, điều này có thể do HS phải lên lớp nhiều, chủ yếu là học tại lớp.

- Về nội dung cơng việc trong thời gian TH : Có tới 30.4 % HS chọn ý kiến là

sử dụng thời gian TH để làm bài do GV yêu cầu, như vậy việc TH của HS THPT đang mang tính áp đặt nhiều từ phía GV ; Bên cạnh đó có 40.8 % HS chọn ý kiến để đọc lại bài trên lớp, tìm tư liệu, khai thác tài liệu trên Internet. Như vậy HS đã có ý thức, tính tích cực trong học tập và thấy được tầm quan trọng của việc tự học ở các trường THPT.

- Về việc tự xây dựng kế hoạch TH, thì hầu hết HS chỉ TH để hoàn thành các

yêu cầu của GV (chiếm 72.8 %), HS tự xây dựng kế hoạch học tập cho mình (chiếm 20.8%), HS (chiếm 6.4 %) khơng quan tâm đến kế hoạch TH.

1.5.2. Thực trạng khả năng tự học mơn Vật lí của học sinh trung học phổ thông

Chúng tôi phát phiếu điều tra cho 125 HS trường THPT Nguyễn Gia Thiều (298 Ngọc Lâm – Long Biên – Hà Nội) về vấn đề bồi dưỡng NLTH mơn Vật lí cho HS, kết quả thu được như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chương động lực học chất điểm, vật lý 10 theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh (Trang 42 - 44)