.Sử dụng thớ nghiệm đối chứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn qua dạy học sử dụng thí nghiệm và dạy học nêu vấn đề chương oxi lưu huỳnh hóa học lớp 10 (Trang 36)

Thớ nghiệm đối chứng giỳp học sinh cú kết luận đầy đủ, chớnh xỏc về tớnh chất của chất, giỳp học sinh khắc sõu kiến thức, nắm được phương phỏp giải quyết vấn đề bằng

thực nghiệm, thớ nghiệm đối chứng giỳp giỏo viờn tiết kiệm được thời gian giảng dạy trờn lớp.

VD: Khi dạy về tớnh chất vật lớ của axit sunfuric

-Axit sunfuric tan trong nước là quỏ trỡnh tỏa nhiệt,do đú khi pha loóng axit sunfuric đặc cần cho từ từ axit vào nước mà khụng làm ngược lại.

-Liờn hệ với thực tế khi cho thức ăn vào chảo mỡ núng nếu ta khụng nhỏ lửa thỡ sẽ cú hiện tượng nổ và bắn ra ngoài gõy bỏng cho người nội trợ và hiện tượng cho nước vào dung dịch axit đặc cũng như vậy.

-Nguyờn nhõn do nhiệt độ cao,nước bị sụi đột ngột ( chuyển húa từ thể lỏng sang thể khớ) làm tăng ỏp suất gõy nờn.

2.3.3. Sử dụng thớ nghiệm theo phương phỏp phỏt hiện và giải quyết vấn đề

Dạy học theo phương phỏp này giỏo viờn nờu ra vấn đề cần nghiờn cứu bằng thớ nghiệm, tổ chức cho học sinh dự đoỏn kết quả thớ nghiệm, hiện tượng xảy ra trờn cơ sở sẵn cú của học sinh. Thớ nghiệm cần đảm bảo đa số dự đoỏn của học sinh đều sai từ đú tạo ra tạo ra mõu thuẫn nhận thức, kớch thớch học sinh tỡm tũi giải quyết vấn đề và cú niềm vui trong khỏm phỏ.

VD: Thớ nghiệm cho sắt tỏc dụng với axit sunfuric đặc nguội,học sinh dự đoỏn phản ứng cú xảy ra vỡ đồng là kim loại hoạt động yếu hơn sắt cũn phản ứng. Sau khi thớ nghiệm sắt tỏc dụng với axit H2SO4 đặc ở nhiệt độ thường, đề nghị học sinh tỡm hiểu axit ngoài axit sunfuric đặc nguội cũn cú axit nào khụng tỏc dụng với sắt ở nhiệt độ thường khụng? Cú kim loại nào khỏc khụng tỏc dụng với sunfuric đặc nguội?

2.3.4.Sử dụng thớ nghiệm húa học cho HS nghiờn cứu tớnh chất của cỏc chất.

Để học sinh tham gia quỏ trỡnh học tập một cỏch tớch cực giỏo viờn nờn tổ chức cho học sinh dự đoỏn tớnh chất của chất, đề xuất cỏch tiến hành thớ nghiệm. Tiến hành cỏc thớ nghiệm quan sỏt, mụ tả cỏc hiện tượng xỏc nhận sự đỳng sai của những dự đoỏn viết cỏc phương trỡnh phản ứng và kết luận về tớnh chất của chất.

VD: Khi dạy phần tớnh chất húa học của oxi, giỏo viờn cho học sinh dự đoỏn tớnh chất húa học của oxi. Đề xuất cỏch tiến hành tiến hành thớ nghiệm của oxi với khớ gas(C3H8), Mg, Fe, C, ancol etylic ( C2H5OH).

+ Qua nghiờn cứu phần tớnh chất húa học của oxi học sinh nhận thức được cỏc phản ứng húa học hàng ngày xảy ra để phụp vụ nhu cầu sống của con người như đốt than ( C ), đốt khớ gas, hay xăng…. đều phải sử dụng một lượng lớn oxi của khớ quyển, sản

ph m sinh ra là khớ CO2 một nguyờn nhõn chớnh gõy hiệu ứng nhà kớnh và biến đối khớ hậu. Con người cần phải làm gỡ đối với cỏc vấn đề trờn?

2.3.5. Sử dụng thớ nghiệm trong giờ thực hành

Giờ học thực hành là giờ học mà học sinh được tự tay làm cỏc thớ nghiệm húa học. VD: Trong giờ thực hành tớnh chất của oxi-lưu huỳnh học sinh tự mỡnh quấn dõy thộp thành lo xo để tiến hành phản ứng đốt sắt trong lọ oxi. Học sinh cảm nhận được vai trũ của mỡnh như một người thực hiện nghiờn cứu. Thớ nghiệm húa học cú thể thành cụng hay thất bại nhưng từ đú hỡnh thành cho học sinh niềm tin vào khoa học đồng thời rốn luyện cỏc kĩ năng, thao tỏc sử dụng húa chất, lắp đặt và sử dụng cỏc dụng cụ thớ nghiệm.

Qua giời học thực hành rốn luyện cho học sinh những đức tớnh của nghiờm cứu khoa học như phong cỏch làm việc nghiờm tỳc, bố trớ chỗ làm việc ngăn lắp, ngọn gàng. Đối với cỏc phản ứng cú sinh ra cỏc chất độc hại cần cú biện phỏp phũng độc phự hợp để khụng ảnh hưởng tới sức khỏe và mụi trường.

Để học sinh tổng hợp được cỏc kiến thức về thực hành thớ nghiệm, sau khi hoàn thành mỗi thớ nghiệm cần viết tường trỡnh theo mẫu sau đõy.

STT Tờn thớ nghiệm

Mục đớch yờu cầu Hỡnh vẽ cú ghi chỳ

Hiện tượng quan sỏt và giải thớch 1

2

2.3.6. Sử dụng thớ nghiệm trong giờ luyện tập

Bài luyện tập là dạng bài hoàn thiện kiến thức được thực hiện sau khi nghiờn cứu một số bài dạy. Bài luyện tập giỳp học sinh tỏi hiện kiến thức đó học, hệ thống húa cỏc kiến thức tản mạn qua cỏc bài học vỡ vậy cú thể dựng bài tập thức hành để hoàn thiện nhận thức và phỏt triển tư duy cho học sinh. Cỏc bài tập vận dung trong cỏc giờ luyện tập thường là cỏc bài tập nhận biết, cỏc thớ nghiệm biểu diễn, cỏc thớ nghiệm vui......

VD: Khi dạy bài luyện tập oxi-lưu huỳnh giỏo viờn tổ chức cho học sinh làm bài tập nhận biết sau:

Nhận biết cỏc dung dịch sau bằng phương phỏp húa học: NaOH, H2SO4, BaCl2, HCl.

+ Học sinh đề xuất cỏch nhận biết cỏc lọ dung dịch mất nhón trờn và tỡm ra cỏch làm tối ưu nhất

+ Học sinh lựa chọn dụng cụ, húa chất để tiến hành cỏc thớ nghiệm nhận biết.

+ Sau khi hoàn thành việc nhận biết cỏc lọ dung dịch yờu cầu học sinh túm tắt quỏ trỡnh nhận biết bằng bảng sau và viết cỏc phương trỡnh húa học.

Húa chất Thuốc thử

H2SO4 BaCl2 HCl NaOH

Quỡ tớm Quỡ tớm húa đỏ Khụng hiện tượng

Quỡ tớm húa đỏ Quỡ tớm húa xanh

Dd BaCl2 Kết tủa trắng Khụng

hiện tượng

2.4. Thớ nghiệm chương oxi-lưu huỳnh theo định hướng phỏt triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh

Tờn bài Tờn thớ nghiệm

OXI-OZON

1. Điều chế oxi trong phũng thớ nghiệm 2.Chứng minh tớnh chất húa học của oxi 2.1. Tỏc dụng với đơn chất ( sắt, cacbon,

magie)

2.2.Tỏc dụng với hợp chất ( ancol etylic) 3. Điều chế ozon (video)

4. Thớ nghiệm chứng minh tớnh chất húa

học của ozon

LƯU HUỲNH

Chứng minh tớnh chất húa học của lưu huỳnh

1.Lưu huỳnh tỏc dụng với oxi 2. Lưu huỳnh tỏc dụng với bột sắt 1.Điều chế hiđro sunfua

2.Chứng minh tớnh chất húa học của

hiđro sunfua

2.1. Đốt chỏy hiđro sunfua

HIĐRO SUNFUA-LƯU HUỲNH ĐIOXIT- LƯU HUỲNH TRIOXIT

Pb(NO3)2

2.3. Hiđro sunfua tỏc dụng dung dịch

AgNO3

3. Điều chế khớ sunfurơ

4. Chứng minh tớnh chất húa học của lưu

huỳnh đioxit

4.1. Làm mất màu cỏnh hoa ( hoa hồng) 4.2. Tỏc dụng dung dịch hiđro sunfua

AXIT SUNFURIC-MUỐI SUNFAT

1. Pha loóng axit sunfuric đặc

2.Chứng minh tớnh hỏo nước của axit

sunfuric đặc

3. Nhận biết ion sunfat

2.5. Sử dụng thớ nghiệm bài oxi - ozon

2.5.1. Điều chế oxi trong phũng thớ nghiệm

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề GV: Yờu cầu học sinh nờu cỏch điều chế

oxi trong phũng thớ nghiệm

GV: Từ đỏ vụi (CaCO3) cú thể điều chế được oxi khụng?

GV: Hóy đề xuất cỏch thu khớ oxi vào lọ

và lựa chọn phương phỏp tối ưu?

GV: Hướng dẫn học sinh lắp đặt thớ

HS: Điều chế oxi trong phũng thớ nghiệm

bằng cỏch nhiệt phõn cỏc hợp chất giàu oxi như KClO3, KMnO4, H2O2…

HS:Khụng vỡ đỏ vụi (CaCO3) nhiệt phõn tạo vụi sống ( CaO) và khớ cacbonic (CO2) PTPƯ CaCO3 0 t CaO + CO2 HS. Cú thể thu khớ O2 bằng 2 cỏch -Cỏch 1: Đ y khụng khớ vỡ khớ oxi cú khối lượng lớn hơn khụng khớ.

-Cỏch 2: Dời chỗ của nước

- Lựa chọn cỏch thứ 2 vỡ oxi tan ớt trong nước,dễ quan sỏt lọ đầy oxi, khớ cũn một ớt nước trong lọ sẽ trỏnh được vỡ lọ khi tiến hành cỏc phản ứng.

nghiệm theo sơ đồ:

GV: Tại sao miệng ống nghiệm phải để

hơi chỳc xuống?

GV: Qua thớ nghiệm học sinh giải quyết cỏc vấn đề sau

1. Hóy cho biết tại sao oxi tan ớt trong

nước?

2. Tại sao cỏc buổi sỏng sớm hay cỏc hụm

trời õm u cỏ lại nổi nhiều ở cỏc ao hồ?

3. Những người bỏn cỏ ngoài chợ cần phải

làm gỡ để cỏ khụng bị chết?

4. Những người nụng dõn chăn nuụi tụm,

cỏ tại cỏc ao đầm với lượng lớn. Họ cần phải làm gỡ để cỏ trong hồ ao cú đủ oxi để hụ hấp?

oxi bằng cỏch nhiệt phõn hỗn hợp KClO3 với xỳc tỏc MnO2

HS: Ống nghiệm hơi dốc xuống đề phũng

húa chất rắn m, khi đun hơi nước bay lờn sẽ khụng chảy xuống làm vỡ ống nghiệm.

HS: Giải quyết vấn đề

1. Do oxi là phõn tử khụng phõn cực (

chứa liờn kết cộng húa trị khụng phõn cực) cũn nước là phõn tử phõn cực ( chứa liờn kết cộng húa trị phõn cực)

2. Về đờm hay những hụm trời õm u

lượng oxi tan trong nước giảm do đú cỏ phải nổi lờn để cú đủ oxi

3. Để cỏ khụng bị chết phải liện tục thổi

khụng khớ vào thựng đựng cỏ để cung cấp đủ oxi cho cỏ.

4. Đề xuất cỏc biện phỏp

-Gõy nuụi tảo, tảo vừa là thức ăn cho cỏ, đồng thời quang hợp giải phúng khớ oxi. -Dựng mỏy bơm oxi

-Dựng mỏy quạt nước

2.5.2. Thớ nghiệm chứng minh tớnh chất húa học của oxi

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề I-Oxi tỏc dụng với đơn chất

1.Cacbon tỏc dụng với oxi

GV: Yờu cầu học sinh cho biết hiện tượng

khi đốt chỏy cacbon,ngoài khụng khớ và đốt chỏy trong oxi ?

GV: Yờu cầu học sinh trỡnh bày cỏch tiến

hành thớ nghiệm đốt cacbon ngoài khụng khớ và trong bỡnh oxi

1. Cacbon tỏc dụng với oxi

HS: Đốt cacbon trong oxi sẽ chỏy sỏng

hơn khi đốt ở ngoài khụng khớ C + O2 t0 CO2

HS: Trỡnh bày và tiến hành thớ nghiệm

-Đốt than ngoài khụng khớ và trong oxi. Lấy muụi sắt để một m u than (cacbon) vào sau đú đốt trờn ngọn lửa đốn cồn thấy than chỏy hồng sau đú cho than chỏy hồng vào bỡnh oxi thấy than bựng chỏy

2. Sắt tỏc dụng với oxi

GV: Yờu cầu học sinh dự đoỏn hiện tượng

và viết phương trỡnh húa học của phản ứng sắt tỏc dụng với oxi

GV: Hướng dẫn học sinh cỏch tiến hành thớ

nghiệm.

3. Magie tỏc dụng với oxi

GV: Yờu cầu học sinh tiến hành thớ nghiệm

đốt chỏy magie trong khụng khớ và trong nước?

2. Sắt tỏc dụng với oxi

HS: Sắt chỏy đỏ nhạt trong khụng khớ và

chỏy sỏng trong oxi

Fe + O2 t0 Fe3O4

HS:

-Đốt sắt ngoài khụng khớ và trong bỡnh oxi. Lấy sợi phanh xe đạp quấn thành lũ xo sau đú đốt trờn ngọn lửa đốn cồn thấy dõy sắt chỏy hồng. Để đốt chỏy lũ xo sắt trong oxi cần gắn vào đầu lo xo khoảng 1/3 que diờm, đốt chỏy đầu que diờm rồi đưa nhanh vào bỡnh oxi thấy dõy sắt chỏy sỏng như phỏo hoa.

HS: Tiến hành thớ nghiệm 3. Magie tỏc dụng với oxi

HS: Tiến hành thớ nghiệm đốt chỏy sợi

magie ngoài khụng khớ, rồi thả vào cốc nước.

GV: Qua thớ nghiệm giỏo viờn đặt vấn đề:

Nước cú dập tắc mọi đỏm chỏy khụng?

GV: Sau khi tiến hành cỏc thớ nghiệm. Giỏo

viờn cho học sinh giải quyết một số vấn đề sau

1.Qua cỏc thớ nghiệm em cú nhận xột gỡ về

ảnh hưởng của nồng độ và nhiệt độ đến tốc độ phản ứng?

2. Hóy lấy vớ dụ trong thực tiễn ảnh hưởng

của nhiệt độ và nồng độ đến tốc độ phản ứng?

3. Vào mựa đụng một số người dõn gữi ấm cho gia đỡnh bắng cỏch đốt ( ủ) than ở trong phũng kớn. Hậu quả cú rất nhiều vụ ngộ độc

HS: Giải quyết vấn đề

-Nước cú thể dập tắt nhiều đỏm chỏy như: Chỏy gỗ, chỏy than, …

-Nước khụng dập tắc được cỏc đỏm chỏy như: Chỏy của xăng, dầu ….

HS: Giải quyết vấn đề

1.Tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi

tăng nhiệt độ và nồng độ chất phản ứng.

2. Liờn hệ thực tế

-Giấm chuối, na, hồng xiờm…cần ủ kớn và thắp hương ở bờn trong quả sẽ nhanh chớn hơn.

-Mựa đụng nhiệt độ thấp ủ rượu lõu hơn mựa hố.

- Khi ăn no khụng nờn uống nước lạnh, sẽ chậm tiờu húa thức ăn

-Vặn to bếp gas nước sẽ nhanh sụi hơn -Hiện tượng xe mỏy cú khúi đen là do thiếu khụng khớ để đốt chỏy hoàn toàn xăng, cần điều chỉnh van lọc giú.

3. Giải quyết vấn đề

-Nguyờn nhõn chết người là do ngộ độc khớ CO .Khớ CO được sinh khi đốt than

chết người rất thương tõm,mà cỏc phương tiện truyền thụng đó đưa tin.

-Hóy cho biết nguyờn nhõn con người bị tử vong.

-Đề xuất cỏch phũng độc.

4. Quỏ trỡnh đốt than sinh ra khớ CO2 . Nồng độ khớ CO2 trong khớ quyển tăng gõy nờn hiện tượng gỡ

5. Cú học sinh cú ý kiến rằng “Để trỏi đất

khụng bị núng dần lờn cần loại bỏ hết khớ CO2 trong khụng khớ”. Hóy cho biết ý kiến của mỡnh?

6. Ngoài khớ CO2 gõy ra hiệu ứng nhà kớnh cũn cú khớ nào khỏc khụng?

II- Oxi tỏc dụng với hợp chất

(C) trong điều kiện thiếu khụng khớ C + O2 t0 CO2

CO2 + C t0 2CO -Biện phỏp phũng trỏnh

+ Đốt than, sử dụng bếp tổ ong, mỏy nổ ở khu vực thoỏng khớ.

+ Cỏc lũ gạch cần xõy dựng ở xa cỏc khu dõn cư.

4. Sự tăng lượng khớ thải CO2 vào khụng khớ làm nhiệt độ trỏi đất núng dần nờn “Hiệu ứng nhà kớnh”. Nhiệt độ Trỏi Đất tăng lờn kốm theo một số tỏc hại như: Tăng nhiệt độ cỏc đại dương, mực nước biển dõng cao gõy lờn ngập lụt…..

5. í kiến trờn sai vỡ chỉ nghĩ tới tỏc hại

của khớ CO2 mà khụng nghĩ đến vai trũ thiết thực của nú

-Thiếu CO2 cõy xanh khụng thể quang hợp tạo ra tinh bột và khớ O2 cho con người

-Nếu trong khụng khớ khụng cú khớ CO2 thời tiết rất lạnh về đờm khi khụng cú mặt trời chiếu sỏng.

- Con người khụng thể ngừng sản xuất, để hạn chế lượng CO2 thải vào khớ quyển chỳng ta cần:

+ Trồng nhiều cõy xanh. + Khụng làm chết rong biển

6: Cú bốn khớ chủ yếu gõy hiệu ứng nhà

kỡnh là CO2, CH4, CFC ( CF2Cl2) và N2O.

GV: Yờu cầu học sinh trỡnh bày cỏch chõm

và tắt đốn cồn (ancol etyic) trong phũng thớ nghiệm?

GV: Yờu cầu học sinh tỡm hiểu trờn thực tế

cồn (ancol etylic) thường được dựng để làm gỡ?

GV: Theo em cú nờn nướng cỏ mực bằng

cồn cụng nghiệp khụng.Nờn nướng mực khụ bằng cỏch nào mực sẽ thơm ngon và dễ nhất?

GV: Khi đang nướng mực bằng cồn thấy

cồn sắp chỏy hết cú nờn rút tiếp cồn vào khụng? GV: Theo em dựng bếp cồn khụ cú ưu, nhược điểm gỡ? HS: Tiến hành chõm và tắt đốn cồn HS: Liờn hệ thực tế

-Cồn (ancol etlic) 700 hoặc 900 được dựng để sỏt trựng cỏc vết thương. -Nướng cỏ mực.

- Cồn khụ dựng để đun nấu l u.

HS:Khụng nờn nướng mực bằng cồn

cụng nghiệp, bởi cồn cụng nghiệp cú chứa metanol (CH3OH) là một chất độc. Trờn thực tế thỡ nướng mực khụ bằng cồn y tế là nhanh và thơm, ngon nhất.

HS: Khụng nờn rút cồn vào khi lửa vẫn

cũn lửa chỏy vỡ cồn dễ bay hơi nờn bựng chỏy mạnh cú thể gõy bỏng hoặc chỏy nhà.

HS:

-Ưu điểm: Bếp cồn khụ rẻ tiền, tốc độ sụi nhanh.

Nhược điểm: Cồn khụ mua ngoài thị trường với giỏ rẻ thường cú lẫn

methanol khi chỏy sinh ra anđehit fomic ,nếu hớt phải khúi nhẹ thỡ gõy nhức đầu,

nặng cú thể dẫn tới tổn thương giỏc mạc, hại thần kinh. Đặc biệt là với những quỏn ăn, nhà hàng kớn giú cú khụng gian chật chội, khụng khớ ớt lưu thụng.

2.5.3. Điều chế ozon

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề

GV: Giới thiệu trong phũng thớ nghiệm

người ta điều chế O3 bằng cỏch phúng điện qua khụng khớ khụ ( sơ đồ).

hoặc cho Na2S2O8 (natri pesunfat) tỏc dụng với HNO3 đặc. (xem video). Hóy viết phương trỡnh phản ứng tạo khớ O3?

GV: Trong thớ nghiệm điều chế khớ O3 tại sao khụng thu khớ O3 bằng phương phỏp dời chỗ của nước giống như khớ O2?

HS: Viết phương trỡnh húa học của phản

ứng. 3O2 hf 2O3 Na2S2O8 + 2HNO3 t0 2NaHSO4 + N2 + 2O3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn qua dạy học sử dụng thí nghiệm và dạy học nêu vấn đề chương oxi lưu huỳnh hóa học lớp 10 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)