Định lượng nồng độ KTCTT trong huyết thanh thỏ sau quỏ trỡnh gõy mẫn cảm ta được kết quả • Thỏ 1: thỏ xỏm • Thỏ 2: thỏ đen • Thỏ 3: thỏ loang Bảng 3.1: Nồng độ KTCTT ở thỏ gõy mẫn cảm Nồng độ Thỏ UI/ml 1 660,6 2 483,1 3 299,1 Nhận xột: − Thỏ xỏm: nồng độ KTCTT 660,6 UI/ml − Thỏ đen: nồng độ KTCTT 4833,1 UI/ml − Thỏ loang: nồng độ KTCTT 299,1 UI/ml
3.2. Kết quả xỏc định nồng độ KTCTT bằng kỹ thuật Elisa Bảng 3.2: Tỷ lệ nam, nữ làm xột nghiệm KTCTT N % Tổng số 170 100% Nam 139 81,1 Nữ 31 18,2 Nhận xột:
Trờn tổng số 170 cặp vợ chồng vụ sinh nghi ngờ do miễn dịch:
− Cú 31 bệnh nhõn nữ hay cú 31 cặp vợ chồng nghi do nguyờn nhõn cú KTCTT ở người vợ : chiếm 18,2% tổng số cặp vợ chồng
− Cú 139 bệnh nhõn nam hay cú 139 cặp vợ chồng nghi do nguyờn nhõn cú KTCTT ở người chồng: chiếm 81,1% tổng số cặp vợ chồng Bảng 3.3: Tuổi và giới bệnh nhõn ≤35 tuổi >35 tuổi Nam Nữ Nam Nữ N 113 (66,5%) 30 (17,6%) 26 (15,3%) 1 (0,6%) Tổng 143 27 % 84,1 15,9
Biểu đồ 3.1. Tuổi và giới bệnh nhõn
Nhận xột:
Trong tổng số 170 bệnh nhõn thỡ cú
− 143 bệnh nhõn ≤ 35 tuổi , chiếm đa số trong số bệnh nhõn (84,1%): trong đú cú 30 bệnh nhõn nữ, 113 bệnh nhõn nam
− 27 bệnh nhõn lớn hơn 35 tuổi, chỉ chiếm 15,9%. : trong đú cú 1 bệnh nhõn nữ, 26 bệnh nhõn nam Bảng 3.4: Tỷ lệ (+) (-) trong số bệnh nhõn làm xột nghiệm KTCTT Nồng độ Người (-) <60UI/ml (+) 60- 79UI/ml 80-99UI/ml ≥100UI/m l N (%) 125 (73,5%) 29 (17,1%) 8 (4,7%) 8 (4,7%) 170 (100% ) nam Nữ 36 (21,2%) 9 (5,3%) 45 (26,5%)
Từ bảng số liệu trờn ta cú biểu đồ sau
Biểu đồ 3.2: tỷ lệ nồng độ và giới trong nhúm (+)
Nhận xột:
Trong tổng số 170 người làm xột nghiệm tỡm KTCTT cú
− 125 bệnh nhõn (-) với KTCTT (cú nồng độ KTCTT dưới 60 UI/ml) chiếm 73,5%
− 45 bệnh nhõn (+) với KTCTT (cú nồng độ từ 60 UI/ml trở lờn) chiếm 26,5%. Trong đú cú
+ 29 bệnh nhõn cú nồng độ KTCTT trong khoảng 60 đến 79 UI/ml: chiếm 17,1%
+ 8 bệnh nhõn cú nồng độ KTCTT trong khoảng 80 đến 99 UI/ml: chiếm 4,7% + 8 bệnh nhõn cú nồng độ KTCTT từ 100 UI/ml trở lờn: chiếm 4,7% Trong số 45 bệnh nhõn (+) với KTCTT cú + 36 bệnh nhõn nam (+) : chiếm 80% + 9 bệnh nhõn nữ (+): chiếm 20%
Bảng 3.5: Tỷ lệ (+) (-) trong nhúm nữ Nồng độ Nữ (người) (-) <60UI/ml (+) 60-79UI/ml 80- 99UI/ml ≥100UI/ml N 22 5 (16,2%) 2 (6,4%) 2 (6,4%) Tổng 22 (71%) 9 (29%) Trong số 31 bệnh nhõn nữ thỡ cú : − 22 bờnh nhõn õm tớnh với KTCTT: chiếm 71%
− 9 bệnh nhõn dương tớnh với KTCTT: chiếm 29%. Trong số đú cú + 5 bệnh nhõn cú nồng độ KTCTT trong khoảng 60-79UI/ml chiếm 16,2% + 2 bệnh nhõn cú nồng độ KTCTT trong khoảng 80-99UI/ml chiếm 6,4% + 2 bệnh nhõn cú nồng độ KTCTT trong khoảng 80-99UI/ml chiếm 6,4%
Bảng 3.6: Tỷ lệ (+)và (-) trong nhúm nam Nồng độ (-) <60UI/ml (+)
60-79UI/ml 80-99UI/ml ≥100UI/ml
N 103 (74,1%) 24 (17,3%) 6 (4,3%) 6 (4,3%) Tổng số 103 (74,1%) 36 (25.9%)
Trờn tổng số 139 bệnh nhõn nam vụ sinh làm xột nghiệm tỡm KTCTT cú
− 103 người (-) với KTCTT (nồng độ KTCTT trong huyết thanh từ 0-60 UI/ml) : chiếm 74,1%
− 36 người (+) với KTCCC (nồng độ KTCTT trong huyết thanh trờn 6o UI/ml) :chiếm 25,9%. Trong số đú cú
+ 24 người cú nồng độ KTCTT 60-79 UI/ml: chiếm 17,3% + 6 người cú nồng độ KTCTT 80-99UI/ml: chiếm 4,3% + 6 người cú nồng độ KTCTT trờn 100UI/ml: chiếm 4,3%
3.3. Kết quả xỏc định mức độ ngưng kết trực tiếp tinh trựng người chồng bằng kỹ thuật ngưng kết Bảng 3.7: mức độ ngưng kết ở nhúm 1( nồng độ KTCTT 60-79UI/ml) Bệnh nhõn Nồng độ (UI/ml) %Ngưng kết 1 60,8 20-25 2 61,5 30-35 3 62,3 20-30 4 71,9 30-35 5 73,4 35-40 6 79.9 30-40 Nhúm bệnh nhõn cú nồng độ KTCTT 60-79UI/ml cú 6 bệnh nhõn Trong số 6 bệnh nhõn nữ dương tớnh cú nồng độ KTCTT trong khoảng 60-79 UI/ml làm kỹ thuật ngưng kết với tinh trựng chồng cả 6 trường hợp đều gõy được ngưng kết ở mức độ trờn 20% đến 40%
Bảng 3.8: mức độ ngưng kết ở nhúm 2 (nồng độ KTCTT 80-99UI/ml)
Bệnh nhõn Nồng độ(UI/ml) %Ngưng kết
Nhúm bệnh nhõn cú nồng độ KTCTT 80-99UI/ml cú 1 bệnh nhõn. Mức độ ngưng kết đạt 50-60%, cao hơn hẳn nhúm cú nồng độ KTCTT 60-79 UI/ml Bảng 3.9: mức độ ngưng kết ở nhúm 3 (nồng độ KTCTT ≥100 UI/ml) Bệnh nhõn Nồng độ %ngưng kết 8 109 50-60 9 157,1 70-80 Nhúm bệnh nhõn cú nồng độ KTCTT ≥100 UI/ml cú 2 bệnh nhõn. Mức độ ngưng kết đạt từ 50-80%, cao hơn nhúm 80-99UI/ml và nhúm 60-79UI/ml
Chương 4 BÀN LUẬN
4.1. Nghiờn cứu gõy mẫn cảm tạo KTCTT trờn thỏ
Để tạo được mẫn cảm thỏ với KTCTT ta dựa vào nguyờn lý của miễn dịch dịch thể. Khỏng nguyờn lạ xõm nhập lần đầu vào cơ thể sẽ kớch thớch cơ thể sinh khỏng thể chống lại khỏng nguyờn đú. Đỏp ứng miễn dịch tiờn phỏt cú cường độ đỏp ứng kộm, thời gian duy trỡ ngắn, những lần tiếp xỳc sau với khỏng nguyờn cơ thể sinh ra nhiều khỏng thể hơn và cú ỏi tớnh cao hơn. Do đú ta tiờm KN tinh trựng người vào cơ thể thỏ 4 lần, mỗi lần cỏch nhau 1 tuần để cơ thể thỏ tạo được phản ứng miễn dịch với nồng độ cao, cú ỏi tớnh cao. Mỗi lần thực hiờn, KT sẽ được trộn với tỏ chất Freund hoàn toàn hoặc Freund khụng hoàn toàn. Thu hoach huyết thanh thỏ sau 7-10 ngày từ lần tiờm cuối, vỡ đõy là thời điểm nồng độ khỏng thể trong mỏu là cao nhất [5] KT tạo ra chủ yếu là IgG và IgM
Kết quả định lượng KTCTT trong huyết thanh thỏ cho thấy thỏ gõy mẫn cảm đỏp ứng tốt với KN tinh trựng người. Nồng độ KTCTT trong huyết thanh ≥ 60 UI/ml là dương tớnh với KTCTT. Như vậy nồng độ KTCTT trong huyết thanh thỏ của 3 con thỏ xỏm, đen và loang lần lượt là 660,6 UI/ml; 483,1 UI/ml và 299,1 UI/ml cho thấy sự đỏp ứng của thỏ với kỹ thuật gõy mẫn cảm với KN tinh trựng người rất tốt. So với một số phương phỏp gõy mẫn cảm trờn thỏ trong nghiờn cứu của PGS. Phạm Đăng Khoa [5] và Nguyễn Triệu Võn [6] cũng cú kết quả tương đương.
Trong ba con thỏ gõy mẫn cảm, thỏ xỏm là thỏ cú nồng độ KTCTT cao nhất, đỏp ứng miễn dich cao hơn những con thỏ cú màu lụng khỏc, cựng cõn nặng, cựng điều kiện nuụi dưỡng, cựng tuổi
4.2. Nồng độ KTCTT trong huyết thanh người bệnh được xỏc định bằng kỹ thuật Elisa
Tỷ lệ về độ tuổi giới tớnh làm xột nghiệm KTCTT
Vể giới tớnh, theo bảng 3.2 trong tổng số 170 cặp vợ chồng vụ sinh cú chỉ định xỏc định KTCTT làm xột nghiệm tại bộ mụn miễn dịch-sinh lý bệnh Đại học Y Hà Nội cú 81,1% nghi nguyờn nhõn do chồng và chỉ cú 18,2% nghi ngờ nguyờn nhõn do vợ.
Như vậy tỷ lệ vụ sinh nghi ngờ do miễn dịch của nam cao hơn của nữ. Do nam giới cú nguy cơ cú KTCTT khi cú tổn thương về hệ thống bào vệ giữa mỏu và mào tinh, tinh hoàn. Đú là nam giới kốm theo một số bệnh lý như gión tĩnh mạch thừng tinh hay cú tiền sử thắt ống dẫn tinh… theo nghiờn cứu của một số tỏc giả Trần Thị Chớnh [7] Nguyễn Triệu Võn [6], Marshburn [15] Trong nghiờn cứu này trờn tổng số 139 bệnh nhõn nam làm xột nghiệm KTCTT cú 10 người gión tĩnh mạch thừng tinh (chiếm 7,2%) và 7 người sau thỏt ống dẫn tinh (chiếm 5%)
Do đú, theo kết quả trờn số bờnh nhõn nam lớn hơn nữ, hay nguy cơ cú KTCTT trong huyết thanh của chồng cao hơn vợ là phự hợp với những bỏo cỏo đó được cụng bố
Về độ tuổi, theo bảng 3.3, số bệnh nhõn nhỏ hơn 35 tuổi chiếm đa số (84,1%) cũn số bệnh nhõn trờn 35 tuổi chỉ chiếm phần nhỏ 15,9%. Số bệnh nhõn dưới 35 tuổi thấp hơn hẳn số bệnh nhõn trờn 35 tuổi, nhưng nú vẫn chiếm một tỷ lệ khỏ lớn. Cú thể giải thớch vỡ độ tuổi dưới 35 là độ tuổi khuyến khớch nờn sinh con do cú nhiều nguy cơ thai sản sau tuổi 35. Trong lứa tuổi này, tỷ lệ lập gia đỡnh cao và sinh con cũng là nhu cầu và mối quan tõm lớn
của mỗi một gia đỡnh. Hiện nay khi dõn trớ tăng cao, sự hiểu biết của cộng đồng về sức khỏe sinh sản cũng được cải thiện rất nhiều, do đú mong muốn sinh được đứa con khỏe mạnh và an toàn cho cả mẹ rất được chỳ trọng. Vỡ thế, phỏt hiện vụ sinh trong tuổi này cao hơn, và trong số đú vụ sinh do miễn dịch cũng được phỏt hiện nhiều hơn
Khi xột liờn quan giữa độ tuổi và giới tớnh nữ, trong số 27 người trờn 35 tuổi cú 1 người là bệnh nhõn nữ. Theo nhiều bỏo cỏo và nghiờn cứu của tổ chức y tế thế giới [17] và bộ y tế [3] thỡ khả năng sinh sản của người phụ nữ cú liờn quan đến độ tuổi . Trong độ tuổi 20 đến dưới 30 là độ tuổi thường dễ cú thai hơn cả. theo thống kờ nếu cú quan hệ tỡnh dục khụng ỏp dụng bất kỳ biện phỏp trỏnh thai nào thỡ trung bỡnh chỉ cần 2 thỏng để cú thai, Trong độ tuổi 30 đến 34, cỏc nguy cơ sinh nở mới khỏc khụng nhiều so với độ tuổi 20. Khả năng mang thai sẽ khú khăn hơn, khả năng thụ thai thấp hơn, chu kỳ rụng trứng bắt đầu rối loạn, thời gian trung bỡnh để thụ thai sẽ dài hơn, khả năng sinh sản bắt đầu giảm, tuy nhiờn giảm khụng nhiều. Tuổi 35 được coi là mốc quan trọng, khi cỏc vấn đề mang thai bắt đầu thể hiện rừ nột hơn. Theo số liệu thống kờ của Hội Y học sinh sản Mỹ [10] khoảng 1/3 phụ nữ trờn 35 tuổi khú thụ thai. Ngoài ra, phụ nữ độ tuổi này dễ bị sảy thai hơn những phụ nữ trẻ tuổi.đặc biệt, ở trong độ tuổi 40: khoảng 50% gặp trở ngại trong việc thụ thai. Tuy nhiờn ở độ tuổi trờn 35, sự quan tõm đến việc sinh con khụng cũn nhiều, hoặc phỏt hiện vụ sinh sớm và đó ỏp dụng một số phương phỏp hỗ trợ sinh sản như thụ tinh trong ống nghiờm. Hơn nữa, sự hỡnh thành KTCTT ở người phụ nữ thường sau khi sinh hoạt tỡnh dục, cú sự tiếp xỳc giữa tinh trựng của chồng và mỏu của vợ, nờn vụ sinh do miễn dịch ở nữ thường được phỏt hiện sớm . Do đú tỷ lệ nữ trờn 35 nghi ngờ vụ sinhh do miễn dịch khụng cao.
Cũn nam trờn 35 nghi ngờ vụ sinh do KTCTT tuy ớt hơn dưới 35 nhưng tỷ lệ cũng khụng phải là thấp (15,3%). Trong số này cú 4 người đó từng thắt
ống dẫn tinh, chiếm 15,4%,phự hợp với những nghiờn cứu đó cụng bố trước đõy rằng cú mối liờn hệ giữa thắt ống dẫn tinh và một số bờnh lý liờn quan như tắc ống dẫn tinh,viờm tuyến tiền liệt…và sự xuất hiện KTCTT [6,7,15]. Thắt ống dẫn tinh là một trong những biện phỏp trỏnh thai trong kế hoạch húa gia đỡnh. Cỏc cặp vợ chống thường ỏp dụng biện phỏp này khi đó cú đủ hai con hoặc đó cú một con và chưa muốn cú thờm con trong thới gian ngắn. Đõy là biện phỏp trỏnh thai hiệu quả và cú thể vẫn tiếp tục cú con. Trong trường hợp những cặp vợ chồng đó lựa chọn biện phỏp trỏnh thai này khi đó ở lứa tuổi khỏ muộn trong sinh sản ( người chồng trờn 35 tuổi) muốn cú thờm thỡ mới phỏt hiện vụ sinh, do đú ở nhúm bệnh nhõn trờn 35 tuổi cú một tỷ lệ khỏ cao những người đàn ụng cú tiền sử thắt ống dẫn tinh.
Tỷ lệ (+) (-) trong số bệnh nhõn làm xột nghiệm KTCTT và tỷ lệ về giới trong nhúm dương tớnh
Dựng kỹ thuật Elisa phỏt hiện KTCTT là phương phỏp phổ biến và đạt hiệu quả cao hiện nay. Phương phỏp này. Đõy là những phương phỏp rất nhậy dựng để phỏt hiện tự khỏng thể với nồng độ thấp, khắc phục được nhược điểm của miễn dịch huỳnh quang giỏn tiếp và nhạy hơn phương phỏp miễn dịch phúng xạ. Kết quả đưa ra rừ phương phỏp này khỏ chớnh xỏc và rất nhạy, theo SeaDrop [10] khoảng 90% là chớnh xỏc đồng thời cú rất ớt trường hợp dương tớnh giả.
Theo kết quả trờn bảng 3.4 phương phỏp Elisa phỏt hiện KTCTT trong huyết thanh cho kết quả 26,5% dương tớnh, tỷ lệ tương đối cao nhưng cũng tương đối phự hợp với những kết quả đó cụng bố của H. Adeghe [12] và Jin- Chun Lu [14]. Những người được chỉ định làm xột nghiệm tỡm KTCTT đến làm tại bộ mụn là những cặp vợ chồng vụ sinh đó loại trừ những nguyờn nhõn thường gặp như vấn đề về giảu phẫu hay bờnh lý cơ quan sinh dục hoặc những cặp vợ chồng cú yếu tố nguy cơ như chồng đó từng thắt ống dẫn tinh.
Do đú tỷ lệ dương tớnh với KTCTT ở những người vụ sinh chưa rừ nguyờn nhõn sẽ cao hơn tỷ lệ dương tớnh với KTCTT trong cộng đồng
Trong nhúm dương tớnh ta thấy tỷ lệ nồng độ KTCTT trong khoảng 60- 70 UI/ml là cao nhất (17,1%) hai nhúm cũn lại: từ 80-99 UI/ml và ≥ 100UI/ml đều thấp hơn (4,7%). Giải thớch cho sự khỏc biệt này là do yếu tố “cơ địa”. Trong cơ thể mỗi người, khi cú KN tinh trựng được nhõn diện, hệ miễn dịch sẽ cú những phản ứng miễn dịch với KN đú. Bỡnh thường, nồng độ KTCTT nhỏ sẽ khụng ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của người đú (< 60UI/ml). Nhưng khi cơ thể cú yếu tố bất thường hay do “ cơ địa” sản xuất một lượng lớn KTCTT, với lượng lớn KT như thế sẽ ảnh hưởng rừ rệt tới khả năng thụ thai. Vỡ là yếu tố bất thường nờn tỷ lệ dương tớnh với KTCTT khụng cao, nồng độ càng cao thỡ tỷ lệ dương tớnh càng thấp.
Từ biểu đồ 3.2, ta cũn thấy tỷ lệ nam dương tớnh (80%) cao hơn hẳn tỷ lệ nữ dương tớnh (20%). Đú là do nguy cơ xuất hiện phản ứng tự miễn dịch khi cú tổn thương hàng rào bảo vệ giữa mỏu và tinh trựng, ở nam giới hay xảy ra ở những người cú bệnh lý như gión tĩnh mạch thừng tinh, chấn thương bộ phận sinh dục hay ở những người đó thắt ống dẫn tinh [6,19], tỷ lệ nam giới mắc phải những yếu tố nguy cơ này cũng khụng phải thấp. Cũn ở nữ giới, yếu tố nguy cơ chỉ khi cú tổn thương cơ quan sinh dục, tinh trựng người chồng cú mặt trong õm đạo và tiếp xỳc với mỏu vợ. Mà khả năng chấn thương bộ phận sinh dục của nữ thấp hơn nam. Do đú tỷ lệ dương tớnh của nữ cũng thấp hơn nam.
Tỷ lệ (+) (-) trong nhúm nữ và nam
Từ bảng 3.5 ta thấy
Trong số 31 bệnh nhõn nữ vụ sinh chưa rừ nguyờn nhõn bằng kỹ thuật Elisa xỏc định được 9 người dương tớnh với KTCTT (trờn 60UI/ml) chiếm tỷ lệ 29%, chiếm một tỷ lệ tương đối cao, so với một số nghiờn cứu đó bỏo cỏo trờn thế giới khụng cú sự khỏc biệt, theo Jin-Chun Lu [14], cũn cỏc nghiờn
cứu trong nước hiện giờ vẫn chưa cú bỏo cỏo nào về KTCTT ở người phụ nữ vụ sinh chưa rừ nguyờn nhõn.
Bỡnh thường, khi người phụ nữ cú sự xuất hiện tinh trựng vào õm đạo thỡ cũng khụng cú phản ứng miễn dịch chống lại tinh trựng chồng vỡ cú hàng rào bảo vệ ngăn cản sự tiếp xỳc giữa tinh trựng với mỏu người vợ. Trong trường hợp hàng rào đú bị tổn thương, cỏc đại thực bào sẽ nhận diện tinh trựng như một KN lạ dẫn tới phản ứng miễn dịch chống lại tinh trựng. Nhiều lần như thế sẽ tạo ta phản ứng miễn dịch ngày càng mạnh mẽ. Đa số cơ thể người vợ sẽ tạo ra KT với nồng độ thấp (<60 UI/ml) khụng đủ để ảnh hưởng tới khả năng sinh sản. Khi phản ứng miễn dịch của người vợ sản xuất ra lượng đủ lớn (≥ 60 UI/ml) sẽ ngăn cản tinh trựng đến gặp trứng gõy nờn vụ sinh.