Nội dung chƣơng trình chƣơng Hiđrocacbon khơng no Hóa học 11 nâng cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng hệ thống bài tập tiếp cận pisa trong dạy học hóa học chương hidrocacbon không no lớp 11 nâng cao (Trang 36)

Nội dung Số tiết Lí thuyết Luyện tập Thực hành Ơn tập Kiểm tra

Chƣơng 6: Hiđrocacbon khơng no 6 1 1 1

Bảng 2.2. Phân phối chƣơng trình chƣơng Hiđrocacbon khơng no

Tuần Tiết Nội dung

25 53

54

Bài 39: Anken: Danh pháp, cấu trúc và đồng phân Bài 40: Anken: Tính chất, điều chế và ứng dụng

26

55 56 57

Bài 41: Ankađien

Bài 42: Khái niệm về tecpen Bài 43: Ankin (tiết 1)

27

58 59 60

Bài 43: Ankin (tiết 2)

Bài 44: Luyện tập: Hiđrocacbon khơng no

Bài 45: Thực hành: Tính chất của hiđrocacbon khơng no 28 61 Kiểm tra 1 tiết

2.1.3. Đặc điểm nội dung chương trình

Chƣơng Hiđrocacbon không no lớp 11 nâng cao đƣợc giảng dạy sau khi HS đã đƣợc học về đại cƣơng hóa học hữu cơ và các hợp chất tiêu biểu của hiđrocacbon no. Nhìn chung, tính chất cơ bản của các hiđrocacbon khơng no là đều có khả năng tham gia các phản ứng cộng do trong phân tử chứa các liên kết π kém bền. Khi

giảng dạy mỗi loại hiđrocacbon không no mới, GV nên hƣớng dẫn HS so sánh với loại hiđrocacbon không no đã học và so sánh với hiđrocacbon no. Trong chƣơng trình hóa học 9, HS đã đƣợc giới thiệu cơ bản về hiđrocacbon không no thông qua hợp chất etilen nên GV cần lựa chọn dụng cụ, hóa chất, thí nghiệm phù hợp với việc nghiên cứu chất mới, hạn chế làm lại những thí nghiệm HS đã đƣợc quan sát. Đồng thời GV cần tăng cƣờng sử dụng mơ hình để hình thành kiến thức về cấu taọ phân tử và đồng phân hình học.

2.2. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập hóa học chƣơng Hiđrocacbon khơng no lớp 11 nâng cao theo cách tiếp cận của PISA

2.2.1. Cơ sở để xây dựng hệ thống bài tập

Có hai cơ sở quan trọng để xây dựng bài tập chƣơng Hiđrocacbon không no lớp 11 theo hƣớng tiếp cận PISA:

* Cơ sở lí thuyết:

- Căn cứ vào nội dung kiến thức hóa học chƣơng Hiđrocacbon khơng no lớp

11 nâng cao.

- Mục tiêu đánh giá của PISA.

* Cơ sở thực nghiệm:

- Căn cứ vào các vấn đề trong thực tiễn đời sống của cá nhân HS, của cộng đồng, xã hội,.. liên quan đến kiến thức hóa học chƣơng Hiđrocacbon khơng no lớp 11.

- Căn cứ vào các năng lực (năng lực tƣ duy hóa học, năng lực tốn học, đọc

hiểu, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn,.. để phát hiện và giải quyết vấn đề) cần thiết cho cuộc sống tƣơng lai của HS cần đƣợc rèn luyện và phát huy.

Vậy, để xây dựng bài tập hóa học theo hƣớng tiếp cận PISA có thể xuất phát từ những kiến thức và kĩ năng cần kiểm tra; những tình huống, vấn đề thực tiễn trong cuộc sống có liên quan đến kiến thức hóa học; những năng lực chung và năng lực đặc thù cần hình thành cho HS; một số bài mẫu của PISA;m ột số bài tập hóa học cơ bản có sẵn.

2.2.2. Quy trình thiết kế hệ thống bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA

2.2.2.1. Lựa chọn đơn vị kiến thức

Khi xây dựng hệ thống bài tập hóa học chƣơng Hiđrocacbon khơng no thuộc chƣơng trình lớp 11 nâng cao theo hƣớng tiếp cận PISA, GV cần lựa chọn những đơn vị kiến thức, xác định nội dung kiến thức khơng chỉ có ý nghĩa về mặt hóa học mà còn phải gắn liền với thực tiễn, với đời sống của HS từ đó thiết lập bảng mơ tả các mức độ cần thiết. Kiến thức lựa chọn phải căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng của Bộ Giáo dục - Đào tạo, chú trọng đến bản chất hóa học nhƣng khơng q phức tạp, quá trừu tƣợng để tăng hứng thú học tập của HS với môn học.

2.2.2.2. Xác định mục tiêu giáo dục của đơn vị kiến thức

Sau khi lực chọn đơn vị kiến thức, GV cần xác định các năng lực tƣơng ứng cần hình thành và phát triển cho HS.

2.2.2.3. Xây dựng hệ thống bài tập

Mỗi bài tập PISA cần có ngữ cảnh đi kèm theo, nó đƣợc xây dựng theo các bối cảnh, tình huống trong cuộc sống có liên quan đến nội dung kiến thức đang học. Việc sử dụng đa dạng các kiểu câu hỏi theo mẫu PISA phù hợp với từng đơn vị kiến thức và ngữ cảnh cụ thể sẽ góp phần tăng hứng thú học tập cũng nhƣ phát triển năng lực đối với mỗi HS.

Từ các bài tập hóa học và các bài tập của PISA đã có, GV có thể dựa vào bài tập đó để tạo ra những bài tập khác theo các cách nhƣ:

Xây dựng các bài tập tương tự các bài tập đã có:

Khi một bài tập có nhiều tác dụng với HS, GV có thể dựa vào bài tập đó để tạo ra những bài tập khác tƣơng tự theo các cách nhƣ:

- Giữ nguyên hiện tƣợng và chất tham gia phản ứng chỉ thay đổi lƣợng chất; - Giữ nguyên hiện tƣợng và thay đổi chất tham gia phản ứng;

- Thay đổi các hiện tƣợng phản ứng và chất phản ứng, chỉ giữ lại những dạng

- Từ bài tốn ban đầu, GV có thể đảo cách hỏi giá trị của các đại lƣợng đã

cho nhƣ: khối lƣợng, số mol, thể tích, nồng độ,...;

- Thay số liệu bằng chữ để tính tổng tổng quát;

- Chọn những chi tiết hay ở các bài tập để phối hợp lại thành bài mới.

Xây dựng bài tập hoàn tồn mới:

Thơng thƣờng, có hai cách để xây dựng bài tập mới:

- Dựa vào tính chất hóa học và các quy luật tƣơng tác giữa các chất để đặt ra

bài tập mới;

- Lấy những ý tƣởng, nội dung, những tình huống hay và quan trọng trong nhiều

bài, thay đổi nội dung, cách hỏi, số liệu,.. để phối hợp lại với nhau thành bài mới. Đáp án của bài tập PISA đƣợc xây dựng ở những mức độ khác nhau: mức tối đa, mức chƣa tối đa và mức không đạt. Các mức độ này đƣợc mã hóa bằng các con số nhƣ đã trình bày. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của luận văn thạc sĩ để tiện cho việc sử dụng chúng tơi khơng mã hóa đáp án.

2.2.2.4. Kiểm tra thử

Thử nghiệm áp dụng bài tập hóa học đã xây dựng trên đối tƣợng HS thực nghiệm để phát hiện những bất hợp lý, đồng thời cũng là thƣớc đo tính khả thi, khả năng áp dụng của bài tập đã xây dựng theo hƣớng tiếp cận PISA.

2.2.2.5. Chỉnh sửa

Qua kết quả thu đƣợc từ kiểm tra thử, đồng thời kết hợp với góp ý của chuyên gia và các đồng nghiệp, các bài tập đƣợc xây dựng theo hƣớng tiếp cận PISA đƣợc GV thay đổi, chỉnh sửa nội dung, số liệu, tình huống,.. sao cho phù hợp với đối tƣợng HS, mục tiêu kiểm tra - đánh giá, mục tiêu giáo dục của mơn hóa học ở trƣờng THPT.

2.2.2.6. Hồn thiện kiến thức

Các bài tập đƣợc xây dựng theo 5 bƣớc trên sẽ đƣợc sắp xếp thành hệ thống bài tập xây dựng theo hƣớng tiếp cận PISA một cách khoa học và tạo nền móng để HS phát triển tốt hơn.

2.3. Hệ thống bài tập tiếp cận PISA trong dạy học hóa học chƣơng Hiđrocacbon không no lớp 11 nâng cao Hiđrocacbon không no lớp 11 nâng cao

2.3.1. Mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề

Bảng 2.3. Mô tả mức độ đánh giá theo định hƣớng năng lực các nội dung kiến thức

của chƣơng Hiđrocacbon không no

Nội dung

Loại câu hỏi /bài tập

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Anken 2. Ankađien 3. Tecpen 4. Ankin Câu hỏi bài tập định tính - Nêu đƣợc khái niệm hiđrocacbon không no, anken, ankađien, ankin. - Viết đƣợc dãy đồng đẳng của anken, biết cách gọi tên theo danh pháp thông thƣờng và danh pháp thay thế của anken. - Nêu đƣợc tính chất vật lí chung của anken, phƣơng pháp điều chế anken trong phịng thí nghiệm và sản xuất trong công nghiệp, ứng dụng của anken.

- Nêu đƣợc công thức chung và cách phân loại ankađien. - Nêu đƣợc phƣơng - Trình bày đƣợc cấu trúc electron, cấu trúc không gian và đồng phân của anken. - Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân tƣơng ứng với một công thức phân tử (không quá 6 nguyên tử C trong phân tử). - Viết đƣợc các phƣơng trình hóa học minh họa tính chất của anken. - Viết đƣợc các phƣơng trình điều chế anken. - Trình bày - Viết các phƣơng trình hóa học minh họa tính chất đặc trƣng của anken là phản ứng cộng. - Biết cách phân biệt đƣợc một số ankan với anken cụ thể. - So sánh tính chất hóa học giữa anken và ankin rút ra điểm tƣơng tự và điểm khác biệt. - Biết cách phân biệt ank-1-in với anken, ank- 1-in với ankađien bằng phƣơng pháp - Quan sát mơ hình phân tử rút ra nhận xét về cấu tạo, từ đó dự đốn tính chất hóa học đặc trƣng của chất.

- Dựa vào cấu tạo của chất so sánh điểm giống và khác nhau giữa các chất.

pháp sản xuất buta - 1,3-đien từ butan và isopren từ isopentan trong công nghiệp. - Biết đƣợc sơ lƣợc về tecpen, thành phần và đặc điểm cấu tạo của một vài dẫn xuất chứa oxi của tecpen; nguồn tecpen thiên nhiên và sơ lƣợc khai thác cũng nhƣ ứng dụng của tecpen trong công nghiệp.

- Nêu đƣợc định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu trúc phân tử, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí của anken. - Nêu đƣợc phƣơng pháp điều chế và ứng dụng axetilen trong phịng thí nghiệm, trong công nghiệp

đƣợc đặc điểm của liên kết đơi liên hợp. - Trình bày đƣợc tính chất hóa học của buta -1,3-đien và isopren. - Viết đƣợc công thức cấu tạo của một số ankađien cụ thể. - Trình bày và viết đƣợc các phƣơng trình hóa học thể hiện tích chất hóa học của ankin. - Viết cơng thức cấu tạo của một số ankin cụ thể. hóa học. Bài tập định lƣợng Tính khối lƣợng sản phảm tạo thành của phản ứng trùng hợp qua một hay - Bài tập xác định công thức phân tử. - Tính thành phần phần trăm

nhiều phản ứng. thể tích trong hỗn hợp chất phản ứng/sản phẩm. Thực hành/ thí nghiệm Mơ tả nhận biết hiện tƣợng thí nghiệm trong các bài học của chƣơng.

Giải thích đƣợc các hiện tƣợng thí nghiệm trong các bài học của chƣơng. Giải thích đƣợc một số hiện tƣợng thí nghiệm liên quan đến thực tiễn. Phát hiện đƣợc một số hiện tƣợng trong thực tiễn và sử dụng kiến thức khoa học để giải thích. 2.3.2. Các năng lực hình thành trong chủ đề

- Năng lực nhận thức, năng lực đọc hiểu; - Năng lực hợp tác;

- Năng lực tự học;

- Năng lực lí giải và truyền đạt thơng tin; - Năng lực thực hành hóa học;

- Năng lực tốn học;

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống;

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.

2.3.3. Hệ thống bài tập

Trong chƣơng này, chúng tôi chia thành các chủ đề nhỏ, bao gồm:

Chủ đề 1: Anken Câu 1. Các em hãy đọc kỹ thông tin sau:

(Nguồn ảnh: Internet)

Các nhà khoa học Úc vừa khám phá ra cách làm chín trái cây ngay khi đang di chuyển. Kỹ thuật mới hứa hẹn sẽ tạo nên một cuộc cách mạng trong ngành công nghiệp sản xuất trái cây tƣơi (theo Reuters). Ở hầu hết các thành phố, trái cây đƣợc vận chuyển ra các siêu thị đều ở trạng thái chƣa chín. Sau đó, các siêu thị sẽ dùng một loại khí khơng màu - một loại hormone tăng trƣởng thực vật tự nhiên, để thúc đẩy nhanh q trình chín. Tuy nhiên, Giáo sƣ Bhesh Bhandari và các đồng sự tại trƣờng đại học Queenland đã tìm ra một kỹ thuật làm chín trái cây mới, có chi phí thấp hơn. Nhóm các nhà khoa học này đã phát triển một phƣơng pháp, giúp biến chất khí nói trên thành dạng bột, cho phép làm chín trái cây ngay trong q trình vận chuyển, Giáo sƣ Bhandari phát biểu: “Chúng tôi chỉ cần rắc một lƣợng nhỏ loại bột này vào lơ trái cây trong q trình vận chuyển. Chỉ với 40 gam bột cũng đủ làm chín 20 tấn xồi”. Binh Ho – một thành viên khác trong nhóm nghiên cứu cho biết chất khí này ở dạng bột sẽ an tồn, ổn định và giá thành rẻ hơn so với ở dạng khí.

Qua đoạn thông tin trên, em hãy cho biết tên chất khí và chất dạng bột đƣợc kể đến. Từ đó viết CTPT, CTCT của chất khí đó và hãy cho biết nó thuộc loại chất nào?

HƢỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

- CTPT là C2H4;

- CPCT là CH2=CH2;

- Etilen là một hiđrocacbon khơng no, nó thuộc dãy đồng đẳng anken. Mức không đầy đủ: Trả lời đúng 2 hoặc 3 ý

Mức khơng tính điểm: Trả lời đúng 1 ý hoặc không đúng ý nào.

Câu 2. Dựa vào các kiến thức đã biết về anken, em hãy khoanh tròn đáp án “Đúng”

hoặc “Sai” ứng với mỗi trƣờng hợp sau:

STT Nội dung Đáp án

1 Anken là chất ƣa nƣớc và kị dầu mỡ. Đúng/Sai 2 Anken là hiđrocacbon có cơng thức phân tử là CnH2n. Đúng/Sai

3

Trong các hóa chất hữu cơ do con ngƣời sản xuất ra, metilen đứng hàng đầu về sản lƣợng vì nó là ngun liệu quan trọng của công nghiệp tổng hợp polime và các hóa chất hữu cơ khác.

Đúng/Sai

4 Etilen dễ dàng tham gia phản ứng cộng hợp vì nó chỉ

có 2 nguyên tử C trong phân tử. Đúng/Sai

5

Phản ứng làm mất màu tím của dung dịch kali pemanganat đƣợc dùng để nhận ra sự có mặt của liên kết đôi anken.

Đúng/Sai

6 Trong dãy đồng đẳng của anken bắt đầu từ C6 mới có

đồng phân cis và trans. Đúng/Sai

HƢỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

Mức đầy đủ: Trả lời đúng 6 ý theo thứ tự: Sai; Sai; Đúng; Sai; Đúng; Sai. Mức không đầy đủ: Trả lời đúng từ 2 đến 5 ý.

Mức khơng tính điểm: Trả lời đúng ít hơn 3 ý hoặc không đúng ý nào hoặc không

Câu 3. Xác định sản phẩm khi cho propen phản ứng với hiđro clorua? Giải thích. HƢỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

Mức đầy đủ: Theo quy tắc cộng Mac-côp- nhi-côp: “Trong phản ứng cộng axit hoặc

nƣớc (kí hiệu chung là HA) vào liên kết C=C của anken, H (phần tử mang điện tích dƣơng) ƣu tiên cộng vào C mang nhiều H hơn (cacbon bậc thấp hơn), còn A (phần tử mang điện tích âm) ƣu tiên cộng vào C mang ít H hơn (cacbon bậc cao hơn)”.

Nhƣ vậy, khi cho propen phản ứng với hiđro clorua tạo ra hỗn hợp 2 đồng phân trong đó 2-clo-propan là sản phẩm chính. PTHH:

CH2=CH–CH3 + HCl  CH3–CHCl–CH3 + ClCH2–CH2–CH3

Mức không đầy đủ: Xác định đƣợc sản phẩm chính, viết đúng phƣơng trình hóa

học nhƣng chƣa giải thích.

Mức khơng tính điểm: Chỉ viết đƣợc PTHH, không xác định đƣợc sản phẩm

chính, khơng giải thích hoặc làm sai hoặc khơng trả lời.

Câu 4. Đun ancol etylic với axit sunfuric đậm đặc ở 170oC thu đƣợc sản phẩm X gồm khí và hơi. Để chứng minh trong X có mặt khí etilen có thể làm theo cách sau: A. Cho X đi qua dung dịch brom dƣ, nếu thấy nhạt màu chứng tỏ trong X có mặt C2H4. B. Cho X đi qua dung dịch thuốc tím, nếu thấy nhạt màu chứng tỏ trong X có mặt C2H4. C. Cho X đi qua dung dịch nƣớc vôi dƣ, nếu thấy xuất hiện kết tủa chứng tỏ trong X có mặt C2H4.

D. Cho X đi qua dung dịch nƣớc vơi dƣ, khí bay ra cho vào dung dịch brom, nếu thấy nhạt màu chứng tỏ trong X có mặt C2H4.

Mức đầy đủ: Chọn đáp án D.

Mức khơng tính điểm: Chọn đáp án khác hoặc không trả lời.

Câu 5. Etanol đã đƣợc con ngƣời sử dụng từ thời tiền sử nhƣ một thành phần gây

cảm giác say trong đồ uống chứa cồn. Các cặn bã khơ trong các bình gốm 9.000 năm tuổi tìm thấy ở miền bắc Trung Quốc đã cho thấy việc sử dụng đồ uống có cồn của những ngƣời sống ở thời kỳ đồ đá mới. Hiện nay, etanol đƣợc sử dụng rộng rãi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng hệ thống bài tập tiếp cận pisa trong dạy học hóa học chương hidrocacbon không no lớp 11 nâng cao (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)