Phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy điểm bài kiểm tra số 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng hệ thống bài tập tiếp cận pisa trong dạy học hóa học chương hidrocacbon không no lớp 11 nâng cao (Trang 91)

Điểm Số HS đạt điểm xi % số HS đạt điểm xi

% số HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 1 0 0 0,000 0,000 0,000 0,000 2 0 0 0,000 0,000 0,000 0,000 3 0 0 0,000 0,000 0,000 0,000 4 1 8 1,250 9,756 1,250 9,756 5 7 15 8,750 18,293 10,000 28,049 6 14 23 17,500 28,049 27,500 56,098 7 26 21 32,500 25,610 60,000 81,708 8 21 13 26,250 15,854 86,250 97,562 9 10 2 12,500 2,439 98,750 100,000 10 1 0 1,250 0,000 100 100 Tổng 80 82 100 100

Bảng 3.8. Bảng tổng hợp phân loại kết quả bài kiểm tra số 1 Phân loại kết quả học tập của HS (%)

Yếu kém (0 – 4 điểm) Trung bình (5 – 6 điểm) Khá (7 – 8 điểm) Giỏi ( 9 – 10 điểm) TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 1,250 9,756 26,250 46,342 58,750 41,464 13,750 2,439

Hình 3.2. Tần suất biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 1 Xử lí với bài kiểm tra số 2 Xử lí với bài kiểm tra số 2

Bảng 3.9. Các tham số thống kê của bài kiểm tra số 2

TN ĐC ĐTB 7,313 6,476 SD 1,228 1,209 Giá trị p 0,000022 SMD 0,692 Giá trị V 16,792% 18.667%

Bảng 3.10. Phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy bài kiểm tra số 2 Điểm Số HS đạt điểm xi % số HS đạt điểm xi % số HS đạt điểm xi Điểm Số HS đạt điểm xi % số HS đạt điểm xi % số HS đạt điểm xi

trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 1 0 0 0,000 0,000 0,000 0,000 2 0 0 0,000 0,000 0,000 0,000 3 0 0 0,000 0,000 0,000 0,000 4 1 4 1,250 4,878 1,250 4,878 5 7 14 8,750 17,073 10,000 21,951 6 9 23 11,250 28,049 21,250 50,000 7 26 24 32,500 29,268 53,750 79,268 8 24 14 30,000 17,073 83,750 96,341 9 12 3 15,000 3,659 98,750 100,000 10 1 0 1,2500 0,000 100 100 Tổng 80 82 100 100

Bảng 3.11. Tổng hợp phân loại kết quả bài kiểm tra số 2 Phân loại kết quả học tập của HS (%) Phân loại kết quả học tập của HS (%)

Yếu kém (0 – 4 điểm) Trung bình (5 – 6 điểm) Khá (7 – 8 điểm) Giỏi ( 9 – 10 điểm) TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 1,250 4,878 20,000 45,122 62,500 46,341 16,250 3,659

Hình 3.4. Tần suất biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 2 3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm và hệ thống bài tập 3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm và hệ thống bài tập

3.5.1. Phân tích kết quả TNSP qua phiếu điều tra ý kiến của GV và HS

Sau khi thực nghiệm, chúng tôi tiến hành phát phiếu đánh giá của giáo viên và học sinh về sử dụng câu hỏi và bài tập Hóa học theo hƣớng tiếp cận PISA trong dạy học tới 11 GV và 162 HS của các lớp thực nghiệm.

Phiếu điều tra ý kiến gồm 5 mức độ sau:

Mức 1: Hoàn toàn đồng ý; Mức 4: Không đồng ý;

Mức 2: Đồng ý; Mức 5: Hồn tồn khơng đồng ý. Mức 3: Bình thƣờng;

Bảng 3.12. Tổng hợp kết quả đánh giá ý kiến của học sinh sau thực nghiệm STT Nội dung điều tra Mức độ ý kiến của học sinh (%) STT Nội dung điều tra Mức độ ý kiến của học sinh (%)

1 2 3 4 5

1

Bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA là vừa với lực học của em. 22,22% (36HS) 51,85% (84 HS) 20,37% (33 HS) 5,56% (9 HS) 0% 2

Bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA giúp em rèn luyện toàn diện các năng lực cần thiết cho HS. 54,94% (89 HS) 27,78% (45 HS) 17,28% (28 HS) 0% 0% 3

Việc trả lời bài tập PISA giúp em tăng thêm kiến thức tổng hợp của nhiều lĩnh vực khoa học. 40,12% (65 HS) 48,15% (78 HS) 11,73% (19 HS) 0% 0% 4 Các bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA thƣờng cập nhật thông tin từ cuộc sống giúp em tăng thêm hứng thú với môn học. 51,23% (83 HS) 31,48% (51 HS) 17,28% (28 HS) 0% 0% 5

Việc trả lời các bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA giúp em tự tin khi gặp phải tình huống thực tế cần giải quyết bằng kiến thức đã có. 18,52% (30 HS) 48,15% (78 HS) 33,33% (54 HS) 0% 0% 6

Việc trả lời bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA giúp em nhớ kiến thức và nhớ lâu hơn. 25,93% (42 HS) 49,38% (80 HS) 24,69% (40 HS) 0% 0% 7

Việc trả lời các bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA giúp em rèn luyện khả năng phân tích, giải thích và giải quyết vấn đề. 30,86% (50 HS) 53,09% (86 HS) 16,05% (26 HS) 0% 0%

8

Những kiến thức đã tiếp thu đƣợc là cần thiết với em trong cuộc sống. 51,23% (83 HS) 36,42% (59 HS) 12,35% (20 HS) 0% 0% 9 Theo em nên sử dụng thƣờng xuyên các bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA trong quá trình học tập mơn Hóa học. 56,79% (92 HS) 33,33% (54 HS) 9,88% (16 HS) 0% 0% 10 Em muốn đƣợc trả lời nhiều câu hỏi và bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA khi học mơn Hóa học.

53,70% (87 HS) 40,12% (65 HS) 6,18% (10 HS) 0% 0%

Các số liệu trong bảng 3.12 cho thấy, số HS đƣợc hỏi cho ý kiến thích và muốn học các tiết học, làm các bài tập hóa học theo hƣớng tiếp cận PISA chiếm tỉ lệ cao nhất mặc dù mức độ HS hiểu bài tập chƣa phải là chiếm tỉ lệ cao nhất.

Qua trao đổi với HS, GV và quan sát các tiết học chúng tôi thấy trong các giờ học tại lớp và việc tìm hiểu các vấn đề cần nghiên cứu ở nhà của lớp TN, HS rất sôi nổi, hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập nhanh hơn so với HS ở lớp ĐC.

Bảng 3.13. Tổng hợp kết quả đánh giá ý kiến của giáo viên sau thực nghiệm STT Nội dung điều tra Mức độ ý kiến của giáo viên (%)

1 2 3 4 5

1

Bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA phù hợp với dạy học theo hƣớng tích cực hiện nay. 45,45% (5 GV) 54,55% (6 GV) 05 0% 0% 2

Việc trả lời bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA vận dụng kiến thức tổng hợp liên môn một cách linh hoạt. 11,18% (2 GV) 54,55% (6 GV) 34,27% (3 GV) 0% 0%

hƣớng tiếp cận PISA giúp HS dễ nhớ và nhớ lâu kiến thức.

(4 GV) (5 GV) (2 GV)

4

Việc trả lời bài tập PISA giúp HS tự tin vận dụng linh hoạt kiến thức vào giải quyết tình huống thực tế. 34,27 (3 GV) 63,64% (7 GV) 9,09% (1 GV) 0% 0% 5 Các bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA cần thiết để giúp HS phát triển toàn diện các năng lực. 63,64% (7 GV) 11,18% (2 GV) 11,18% (2 GV) 0% 0% 6 Các bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA giúp HS điều chỉnh phƣơng pháp học tập, nghiên cứu của bản thân. 11,18% (2 GV) 45,45% (5 GV) 36,36% (4 GV) 0% 0% 7 Các bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA có tính khoa học, chính xác, logic và cập nhật thông tin thời sự phong phú. 72,73% (8 GV) 11,18% (2 GV) 9,09% (1 GV) 0% 0% 8 Học sinh nắm vững và vận dụng kiến thức tốt hơn 36,36% (4 GV) 45,45% (5 GV) 11,18% (2 GV) 0% 0% 9 Học sinh hứng thú học vì đƣợc tham tìm hiểu, tham gia vào các tình huống thực tiễn và hiểu ý nghĩa của kiến thức khoa học trong đời sống.

54,55% (6 GV)

45,45%

10

Nên xây dựng và sử dụng thƣờng xuyên các bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA trong quá trình học tập mơn Hóa học. 63,64% (7 GV) 36,36% (4 GV) 0% 0% 0%

Qua trao đổi với GV và kết quả thể hiện ở bảng 3.13 cho thấy, các GV tham gia dạy thực nghiệm đều cho rằng việc dạy học có sử dụng bài tập hóa học theo hƣớng tiếp cận PISA rất thiết thực, không chỉ có tác dụng phát triển năng lực nhận thức, tƣ duy mà còn tăng khả năng sáng tạo, hứng thú học tập cho HS.

3.5.2. Phân tích kết quả TNSP theo các bảng và hình phân tích số liệu

Dựa trên các kết quả TNSP và thông qua việc xử lí số liệu TNSP thu đƣợc, chúng tơi nhận thấy chất lƣợng HS ở các lớp TN cao hơn ở các lớp ĐC. Cụ thể:

* Dựa vào kết quả thống kê trong các bảng 3.3; 3.4; 3.5; 3.6; 3.8; 3.9 và 3.11 cho thấy:

- Điểm trung bình của học sinh các lớp thực nghiệm đều cao hơn so với của

học sinh các lớp đối chứng, có thể kết luận việc sử dụng hệ thống bài tập của luận văn có kết quả, giả thuyết đặt ra là đúng.

- Thông số p cho thấy: Sự khác biệt giữa lớp đối chứng và thực nghiệm

(trƣớc thực nghiệm) là khơng có ý nghĩa thống kê, tức là 2 lớp có trình độ tƣơng đƣơng. Nhƣng sau khi tiến hành thực nghiệm, sự khác biệt giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Lớp thực nghiệm đƣợc sử dụng hệ thống bài tập của luận văn đạt kết quả cao hơn lớp đối chứng.

- Mức độ ảnh hƣởng (SMD) của lớp đối chứng và thực nghiệm nằm trong

mức độc trung bình.

- Độ lệch chuẩn của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng đã chứng minh

độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của lớp thực nghiệm nhỏ hơn, tức là chất lƣợng lớp thực nghiệm đồng đều hơn lớp đối chứng. Mặt khác, giá trị V thực

nghiệm đều nằm trong khoảng từ 10% - 30% (độ dao động trung bình) chứng tỏ kết quả thu đƣợc là đáng tin cậy.

* Dựa vào bảng 3.7 và 3.10; hình 3.1 và 3.3 cho thấy:

Đồ thị các đƣờng lũy tích của lớp thực nghiệm trong hai bài kiểm tra đều ln nằm bên phải và phía dƣới so với đƣờng lũy tích của lớp đối chứng. Điều này chứng tỏ chất lƣợng học tập của lớp thực nghiệm tốt hơn so với lớp đối chứng.

Qua các phƣơng pháp xử lí thống kê trên cho thấy kết quả thu đƣợc là đáng tin cậy. Từ đó có thể khẳng định những học sinh đƣợc sử dụng bài tập chúng tôi đƣa ra có chất lƣợng học tập tốt hơn và đƣợc phát triển các năng lực chung cũng nhƣ năng lực riêng biệt của bộ mơn hóa học.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Trong chƣơng 3, chúng tơi đã trình bày tiến trình và kết quả thực nghiệm của đề tài. Quá trình thực nghiệm đƣợc tiến hành ở 2 trƣờng THPT Chu Văn An và THPT Nguyễn Lƣơng Bằng với tổng số 162 học sinh tại 4 lớp (2 lớp TN và 2 lớp ĐC). Học sinh thực hiện 2 bài kiểm tra và tổng số bài làm của HS là 324. Phân tích kết quả bài kiểm tra cho thấy việc xây dựng và sử dụng các bài tập hóa học theo hƣớng tiếp cận PISA là rất cần thiết để đa dạng hệ thống bài tập hóa học phổ thơng, giúp phát triển tƣ duy và nâng cao năng lực cho học sinh, đồng thời góp phần nâng cao chất lƣợng học tập cho học sinh THPT.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đã hoàn thành đầy đủ những vấn đề đã đề ra:

1.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài

- Nghiên cứu cơ sở lí luận liên quan đến đổi mới trong giáo dục và định

hƣớng đổi mới của giai đoạn phát triển sau năm 2015.

- Nghiên cứu về năng lực và các năng lực cần phát triển cho HS ở trƣờng

THPT.

- Nghiên cứu lí luận về xây dựng và sử dụng bài tập hóa học trong dạy học

hóa học.

- Nghiên cứu lí luận về xây dựng bài tập hóa học mới trong dạy học. - Tìm hiểu về chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA).

- Tiến hành điều tra – quan sát, khảo sát, lấy ý kiến,.. của GV, HS của một số

trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Yên Bái về hệ thống bài tập hóa học đã và đang sử dụng.

1.2. Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận PISA trong dạy học hóa học chương Hiđrocacbon khơng no lớp 11 nâng cao

- Tìm hiểu cấu trúc chƣơng trình và đặc điểm nội dung của chƣơng

Hiđrocacbon không no lớp 11 nâng cao.

- Đề xuất các bƣớc trong quy trình xây dựng bài tập theo hƣớng tiếp cận

PISA.

- Đã xây dựng hệ thống bài tập chƣơng Hiđrocacbon không no lớp 11 nâng

cao theo hƣớng tiếp cận PISA nhằm phát triển năng lực cho HS với 9 chủ đề và 37 bài tập có phần hƣớng dẫn đáp án đầy đủ và nêu ý nghĩa của các chủ đề.

- Đề xuất các hƣớng sử dụng hệ thống bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA

trong dạy học chƣơng Hiđrocacbon không no lớp 11 nâng cao nhằm phát triển năng lực cho HS.

1.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính hiệu quả và tính khả thi của đề tài

Chúng tôi đã tiến hành:

- Dạy 2 giáo án có sử dụng bài tập hóa học theo hƣớng tiếp cận PISA ở hai trƣờng THPT thuộc huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái.

- Cho HS làm bài kiểm tra và chấm 324 bài kiểm tra và xử lí số liệu.

- Qua phân tích kết quả thống kê cho thấy việc sử dụng hệ thống bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA có tác dụng giúp học sinh nắm vững kiến thức, phát triển tƣ duy và hồn thiện năng lực, từ đó nâng cao chất lƣợng giáo dục ở trƣờng THPT.

2. Khuyến nghị

Trên cơ sở các kết quả thu đƣợc của đề tài, chúng tơi xin có một số khuyến nghị nhƣ sau:

1. Trong quá trình dạy học cần tăng cƣờng bài tập hóa học có nội dung thực tế và bài tập nhằm phát triển năng lực cho HS, rèn luyện các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống.

2. Tổng hợp từ các trƣờng để lập ngân hàng câu hỏi và bài tập hóa học theo hƣớng tiếp cận PISA cho GV. Từ đó, mỗi GV cần tìm tịi, xây dựng và khai thác có hiệu quả các bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA vào q trình dạy học mơn hóa học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự thảo đề án đổi mới giáo dục phổ thông sau 2015

(Tài liệu lƣu hành nội bộ).

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Chuẩn kiến thức và kĩ năng mơn Hóa học cấp

Trung học cơ sở và Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá

kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh mơn Hóa học cấp trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), PISA và các dạng câu hỏi, Nxb Giáo dục Việt

Nam, Hà Nội.

5. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học Hóa học ở trường Phổ thơng và Đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6. Cao Cự Giác (2009), Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy và học

Hóa học, Nb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

7. Cao Cự Giác (2010), Thiết kế bài giảng Hóa học 11 nâng cao, Nxb Hà Nội. 8. Lê Thị Mỹ Hà (2011), “ Chƣơng trình đánh giá quốc tế PISA tại Việt Nam – Cơ

hội và thách thức”. Tạp chí Khoa học Giáo dục (64), tr.17 – 21.

9. Lê Thị Mỹ Hà (2011), “Chƣơng trình đánh giá quốc tế PISA tại Việt Nam”, Tạp

chí Thơng tin khoa học xã hội (346), tr,28 – 36.

10. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2009), “Chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế PISA”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (25), tr. 209 – 217.

11. Phạm Văn Nhiêu (1979), Hóa học đại cương (dùng cho học sinh thi tú tài, cao

đẳng đại học), Nxb Giáo dục.

12. Phạm Văn Nhiêu (2003), Hóa học đại cương (phần cấu tạo chất), Nxb ĐHQG

Hà Nội.

13. Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh, Đỗ Công Mỹ (2006), Câu hỏi lý thuyết và

14. Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thƣ, Phạm Đình Hiến, Cao Văn Giang, Phạm Tuấn Hùng, Phạm Ngọc Bằng (2010), Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học Trung học

phổ thông, Nxb ĐH Sƣ phạm.

15. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học mơn Hóa học

ở trường phổ thơng, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

16. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2011),

Sách Giáo Khoa Hóa học 11 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan, Cao Thị Thặng (2014),

Sách Bài tập Hóa học 11 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

18. Nguyễn Xuân Trƣờng, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2011), Sách Giáo Khoa Hóa học 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng hệ thống bài tập tiếp cận pisa trong dạy học hóa học chương hidrocacbon không no lớp 11 nâng cao (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)