II. Tổ chức các phần hành kế toán cụ thể
3. Tổ chức kế toán tài sản cố định
TSCĐ trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác có giá trị lớn , tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của DN và giá trị của nó được chuyển dần dần,từng phần vào giá trị sản phẩm dịch vụ sản xuất ra trong các chu kỳ sản xuất.
Tiêu chuẩn để ghi nhận TSCĐ là :
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy. - Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên.
- Có giá trị theo quy định hiện hành (theo quy định hiện nay là từ 30.000.000 đồng trở lên)
Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán TSCĐ:
Phản ánh kịp thời số hiện có, tình hình biến động của từng thứ loại , nhóm TSCĐ trong tồn doanh nghiệp cũng như trong từng đơn vị sử dụng ,đảm bảo an toàn về hiện vật, khai thác và sử dụng đảm bảo hết cơng suất có hiệu quả.
Đặc điểm.
Tài sản cố định được sử dụng tại cơng ty cổ phần Khí Cụ Điện 1 bao gồm:
- Xe tải
- …
- Ngồi ra cơng ty cịn có tài sản cố định vơ hình như phần mềm kế tốn Việc trích khấu hao tài sản cố định được thực hiện theo phương pháp đường thẳng, căn cứ vào nguyên giá TSCĐ và thời gian sử dụng TSCĐ để xác định mức trích khấu hao TSCĐ bình qn hàng năm theo công thức:
= Nguyên giá Số năm sử dụng
3.1 Đánh giá tài sản cố định.
TSCĐ của công ty được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại.
Nguyên giá TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ do mua sắm = Trị giá mua thực tế( đã trừ đi các khoản chiết khấu, giảm giá được hưởng) + các khoản thuế khơng hồn lại + chi phí trực tiếp liên quan tới việc đưa TSCĐ vào vị trí sẵn sàng sử dụng.
TSCĐ được cấp:
Nguyên giá = Giá trị ghi trong biên bản gốc + Chi phí tiếp nhận (nếu có)
Giá trị cịn lại của tài sản cố định
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ – số khấu hao lũy kế. 3.2 Chứng từ sử dụng
- Biên bản giao nhận TSCĐ. Mức trích khấu hao bình
- Biên bàn bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành.
- Biên bản thanh lý TSCĐ.
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ.
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
- Biên bản kiểm kê TSCĐ. 3.3 Tài khoản sử dụng.
- Tài khoản 211 : “ Tài sản cố định hữu hình”
- Tài khoản 214: “ Hao mịn TSCĐ hữu hình”
- …
3.4 Quy trình luân chuyển chứng từ.
- Bộ phận trực tiếp sử dụng TSCĐ có trách nhiệm báo kế tốn TSCĐ về tình trạng hoạt động của các TSCĐ như máy tiện, máy phay, máy bào… Kế toán TSCĐ mở sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng cho từng phân xưởng để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ.
- Kế tốn TSCĐ sử dụng thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết từng TSCĐ. Căn cứ để lập thẻ TSCĐ là: Biên bản giao nhận, biên bản đánh giá lại, biên bản thanh lý, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, các tài liệu liên quan khác. Thẻ TSCĐ được lưu giữ trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ.
Cuối tháng, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ được kế tốn TSCĐ lập. Kế tốn trưởng có trách nhiệm kiểm tra song song cùng kế tốn TSCĐ.
Hình 1:Minh họa phần mềm: