1.8 Trình tự và nội dung kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
1.8.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết cịn lại để sản xuất sản phẩm ngồi chi phí ngun vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xƣởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất chung đƣợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí (phân xƣởng, đơn vị sản xuất…)
Chi phí sản xuất chung bao gồm tiền lƣơng và các khoản trich theo lƣơng của nhân viên phân xƣởng, vật liệu và công cụ dụng cụ xuất dùng ở phân xƣởng, khấu hao TSCĐ, các chi phí điện nƣớc, chi phí khác bằng tiền chỉ diễn ra tại phân xƣởng.
Chi phí sản xuất chung là chi phí gián tiếp nên việc kế tốn loại chi phí này đƣợc thực hiện qua 2 bƣớc:
- Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh ở phân xƣởng hoặc bộ phận kinh doanh.
- Phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tƣợng hạch tốn chi phí đã xác định của phân xƣởng hoặc bộ phận sản xuất đó. Phƣơng pháp phân bổ thực hiện
SVTH: Trần Thị Trúc Ly 30
giống nhƣ phƣơng pháp phân bổ gián tiếp ở trên theo tiêu thức phân bổ thích hợp. Ở các doanh nghiệp nƣớc ta, tiêu thức phân bổ thƣờng đƣợc lựa chọn là: tiền lƣơng chính của cơng nhân trực tiếp sản xuất, giờ công sản xuất…
Lƣu ý:
- Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm đƣợc dựa trên công suất bình thƣờng của máy móc sản xuất. Cơng suất bình thƣờng là số lƣợng sản phẩm đạt đƣợc ở mức trung bình trong các điều kiện sản xuất bình thƣờng.
- Trƣờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn cơng suất bình thƣờng thì chi phí sản xuất chung cố định đƣợc phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.
- Trƣờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn cơng suất bình thƣờng thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ đƣợc phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức cơng suất bình thƣờng. Khoản chi phí sản xuất chung không phân bổ đƣợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ.
Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 “chi phí sản xuất chung”. Tài khoản này đƣợc dùng để tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ và việc kết chuyển, phân bổ chi phí này vào các đối tƣợng chi phí.
* Số phát sinh bên nợ: tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ. * Số phát sinh bên có:
Phân bổ các khoản chi phí sản xuất chung cho các đối tƣợng hạch tốn chi phí (nếu có)
Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên nợ TK 154 (nếu áp dụng phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên đối với hàng tồn kho), TK 631 (nếu áp dụng phƣơng pháp kiểm kê định kỳ đối với hàng tồn kho).
TK 627 khơng có số dƣ đầu kỳ và cuối kỳ. TK này có các tài khoản cấp hai nhƣ sau:
TK 6271 “Chi phí nhân viên phân xƣởng” TK 6272 “Chi phí vật liệu”
SVTH: Trần Thị Trúc Ly 31
TK 6273 “Chi phí dụng cụ sản xuất” TK 6274 “Chi phí khấu hao TSCĐ” TK 6277 “Chi phí dịch vụ mua ngồi” TK 6278 “Chi phí bằng tiền khác” Phƣơng pháp hạch toán nhƣ sau:
Khi tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ, kế toán căn cứ vào bảng phân bổ: Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, Bảng phân bổ NVL & CCDC, Bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội để ghi sổ:
Nợ TK 627 Chi phí sản xuất chung phát sinh Có TK 334, 338 (2,3,4), 152, 153, 142, 214, … trong kỳ
Cuối kỳ, phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung vào TK 154: Nợ TK 154 Phân bổ chi phí sản xuất chung cho
Có TK 627 các đối tƣợng chi phí sản xuất trong kỳ
TK 334, 338 TK 627 TK 111, 152
Chi phí nhân viên Các khoản giảm trừ CP SXC
TK 152, 153, 142 (242) TK 154
Chi phí vật liệu dụng cụ Phân bổ, kết chuyển chi phí sản xuất TK 2141
Chi phí khấu hao
TK 331, 1111
Sơ đồ 1.5 – Sơ đồ hạch toán TK 627 Chi phí SXC khác
SVTH: Trần Thị Trúc Ly 32
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Phân xƣởng …………………………… Tên sản phẩm, dịch vụ………………….. Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối tƣợng Ghi nợ TK 627 Số liệu Ngày tháng Tổng số Chia ra CP nhân viên CP vật liệu CP Dụng cụ CP Khấu hao …… Cộng phát sinh Phân bổ cho các đối tƣợng + SP A + SP B
Bảng 1.12 Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung
1.8.4 Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (theo phương pháp kê khai thường xuyên)
Để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành cho sản phẩm kế tốn sử dụng tài khoản 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang “. Tài khoản này đƣợc mở chi tiết theo từng đối tƣợng hạch tốn chi phí.
Nội dung kết cấu tài khoản này nhƣ sau:
* Số dƣ đầu kỳ bên nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ. * Số phát sinh bên nợ:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung đƣợc kết chuyển đến TK 154 vào cuối kỳ.
Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ (nếu áp dụng phƣơng pháp kiểm kê định kỳ đối với hàng tồn kho).
* Số phát sinh bên có:
SVTH: Trần Thị Trúc Ly 33
Trị giá ngun vật liệu, hàng hóa gia cơng xong nhập lại kho.
Giá thành thực tế của sản phẩm đã chế tạo xong nhập kho hoặc chuyển đi bán. Chi phí thực tế của khối lƣợng dịch vụ đã hoàn thành cung cấp cho khách hàng. Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ sang TK 631 (nếu áp dụng phƣơng pháp kiểm kê định kỳ đối với hàng tồn kho).
* Số dƣ cuối kỳ bên nợ:
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ.
Trƣờng hợp doanh nghiệp có tổ chức các bộ phận sản xuất phụ thì trình tự kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đƣợc thực hiện đối với hoạt động sản xuất phụ trƣớc, sau đó tiến hành cho các hoạt động sản xuất chính.
a. Tổng hợp chi phí hoạt động sản xuất phụ
Khi tính giá thành của các bộ phận sản xuất phụ cần lƣu ý những điểm sau: - Đối với những phân xƣởng hoặc bộ phận sản xuất phụ chỉ sản xuất một loại sản phẩm, giá thành sản phẩm đƣợc tính theo phƣơng pháp giản đơn.
- Đối với những phân xƣởng hoặc bộ phận sản xuất phụ sản xuất nhiều loại sản phẩm, cần tổ chức tập hợp chi phí theo từng loại hoặc nhóm sản phẩm và vận dụng các phƣơng pháp tính giá thành: giản đơn, hệ số hoặc tỷ lệ để tính giá thành cho từng loại sản phẩm.
- Đối với những phân xƣởng (bộ phận) sản xuất phụ có quan hệ cung cấp sản phẩm cho nhau, để tính giá thành thực tế sản phẩm của từng loại hình sản xuất phụ cung cấp cho các đối tƣợng ngoài đối tƣợng cung cấp lẫn nhau, kế tốn thực hiện việc tính giá thành sản phẩm cung cấp lẫn nhau theo một trong những phƣơng pháp sau:
Phƣơng pháp đại số:
Theo phƣơng pháp này, kế tốn dùng cách lập và giải phƣơng trình đại số để tính giá thành sản phẩm cung cấp lẫn nhau.
Phƣơng pháp này tuy khá chính xác nhƣng khi có nhiều bộ phận sản xuất phụ có sản phẩm cung cấp lẫn nhau thì việc tính tốn rất phức tạp.
SVTH: Trần Thị Trúc Ly 34
Phƣơng pháp phân bổ lẫn nhau theo đơn giá kế hoạch
Theo phƣơng pháp này, kế toán sử dụng đơn giá kế hoạch của sản phẩm sản xuất phụ để tính tốn, phân bổ sản phẩm cung cấp lẫn nhau giữa các phân xƣởng (bộ phận) sản xuất phụ.
Sau đó tập hợp tồn bộ chi phí sản xuất của từng phân xƣởng (bộ phận) sản xuất phụ để tính giá thành thực tế của sản phẩm sản xuất phụ cung cấp cho các đối tƣợng khác nhƣ: phân xƣởng chính, phân xƣởng sản xuất phụ khác chỉ có quan hệ cung cấp một chiều, bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp…
Trong trƣờng hợp này, cơng thức tính giá thành thực tế cho các đối tƣợng khác ngoài quan hệ cung cấp lẫn nhau với các phân xƣởng sản xuất phụ khác nhƣ sau:
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM SẢN XUẤT KINH DOANH PHỤ ( Đơn vị tính: 1.000 đ) TT PXSX Phụ CPSX ban đầu Sản phẩm nhận của PXSX phụ khác (ZKH) CPSX dở dang Sản phẩm cung cấp PXSX phụ khác Z thực tế sản phẩm Đầu tháng Cuối tháng SL ĐG KH Số tiền Tổng Z Sản lƣợng Z đơn vị PX Điên
Bảng 1.13 - Bảng tính giá thành sản phẩm sản xuất kinh doanh phụ Giá trị SP nhận từ PXSX phụ cung cấp lẫn nhau Giá trị SPDD đầu kỳ CP tập hợp ban đầu Giá trị SP cung cấp cho PXSX phụ cung cấp lẫn nhau Giá trị SPDD cuối kỳ Giá thành thực tế cung cấp cho các = đối tƣợng khác Số lƣợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ Số lƣợng sản phẩm cung cấp lẫn nhau trong kỳ - + + - -
SVTH: Trần Thị Trúc Ly 35
PHÂN BỔ GIÁ TRỊ SẢN PHẨM SXKD PHỤ
TT Ghi có 154 “SXP” PX Điện ZKH = PX Sửa chữa ZKH = Cộng
Đối tƣợng phân bổ SL ST SL ST 1 PX SX chính (627) 2 QL doanh nghiệp 3 CP phải trả Cộng Bảng 1.14 - Phân bổ giá trị sản phẩm SXKD phụ
Phƣơng pháp hạch tốn tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của sản xuất phụ nhƣ sau:
- Kế toán phản ánh giá trị sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau (Tính theo ZKH) Nợ TK 627 (chi tiết PX SX phụ đƣợc PX SX phụ khác cung cấp sản phẩm theo phƣơng thức cung cấp lẫn nhau)
Có TK 154 (chi tiết loại hình SX phụ cung cấp sản phẩm cho sản xuất phụ khác theo phƣơng thức cung cấp lẫn nhau)
- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí để tổng hợp chi phí sản xuất cho từng loại sản xuất phụ:
Nợ TK 154 (chi tiết theo từng loại hình sản xuất phụ) Có TK 621 (chi tiết theo từng loại hình sản xuất phụ) Có TK 622 (chi tiết theo từng loại hình sản xuất phụ)
Có TK 627 (chi tiết theo từng phân xƣởng, bộ phận sản xuất phụ)
- Phản ánh mức phân bổ giá trị sản phẩm sản xuất phụ cung cấp cho các đối tƣợng khác:
Nợ TK 627 (PX SX chính), 641, 642, 335, 142, 241… ZTT Có TK 154 (chi tiết theo từng loại hình SX phụ)
b. Kế tốn các khoản thiệt hại trong sản xuất
SVTH: Trần Thị Trúc Ly 36
Sản phẩm hỏng trong sản xuất là những sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra không đúng tiêu chuẩn chất lƣợng kỹ thuật quy định, do đó khơng thể sử dụng theo cơng dụng trực tiếp của nó đƣợc hoặc muốn sử dụng đƣợc thì phải tốn thêm chi phí sửa chữa.
Đối với sản phẩm hỏng sửa chữa đƣợc:
- Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng phát sinh làm tăng chi phí sản xuất sản phẩm, kế toán ghi:
Nợ TK 621, 622 (chi tiết theo đối tƣợng chi phí)
Nợ TK 627 (chi tiết theo phân xƣởng sản xuất) Có TK 334, 338
Có TK 152, 153 (hoặc 611) Có TK 142
Có TK 214……..
- Cuối tháng kết chuyển chi phí để tổng hợp chi phí sản xuất, phục vụ cho việc tính giá thành sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TK 154 (chi tiết theo đối tƣợng chi phí) Có 621, 622 (chi tiết theo đối tƣợng chi phí) Có TK 627 (chi tiết theo phân xƣởng sản xuất)
- Nếu có quyết định xử lý bắt bồi thƣờng đối với ngƣời chịu trách nhiệm, kế toán ghi:
Nợ TK 138 (1388)
Có TK 154 (chi tiết theo đối tƣợng chi phí) Đối với sản phẩm hỏng không sửa chữa đƣợc:
Khi phát hiện, nhân viên kiểm tra sản phẩm cũng lập Giấy báo sản phẩm hỏng nhƣ trên, kế toán thực hiện việc đánh giá đối với phế liệu thu hồi (nếu có), đồng thời căn cứ vào quyết định bắt bồi thƣờng (nếu có) ghi sổ nhƣ sau:
Nợ TK 152 (hoặc 611) – chi tiết phế liệu Nợ TK 111: nếu bán phế liệu thu tiền
Có TK 154 (chi tiết theo đối tƣợng chi phí)
Chi phí sửa chữa
SVTH: Trần Thị Trúc Ly 37
Do số sản phẩm hoàn thành giảm so với số sản phẩm đƣa vào sản xuất nên giá thành của các sản phẩm hoàn thành sẽ tăng so với khi khơng có sản phẩm hỏng.
Thiệt hại ngừng sản xuất:
Trong q trình hoạt động của doanh nghiệp, có những khoản thời gian doanh nghiệp phải ngừng hoạt động vì những lý do khách quan hoặc chủ quan.
Trong thời gian này, doanh nghiệp vẩn phải chịu những khồn chi phí cần thiết nhƣ: lƣơng phải trả cho cơng nhân viên, chi phí bảo dƣỡng máy móc thiết bị, chi phí quản lý….Có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng ngừng sản xuất nhƣ: thiên tại, địch hoạ, cúp điện, ngừng sản xuất do thời vụ, thiếu nguyên vật liệu, sửa chữa lớn TSCĐ…
Khi xảy ra việc ngừng sản xuất đột ngột, nhân viên phân xƣởng phải lập Giấy báo ngừng sản xuất ngoài kế hoạch.
Việc xử lý khoản thiệt hại ngừng sản xuất tuỳ thuộc vào nguyên nhân gây ra thiệt hại là khách quan hay chủ quan. Thông thƣờng, nếu do ngun nhân khách quan thì tính vào chi phí, nếu do ngun nhân chủ quan thì phải truy cứu trách nhiệm để bồi thƣờng.
Đối với trƣờng hợp ngừng sản xuất trong kế hoạch, kế toán hạch tốn nhƣ sau: - Khi trích trƣớc chi phí thiệt hại ngừng sản xuất theo kế hoạch:
Nợ TK 627 Mức trích trƣớc Có TK 335 theo kế hoạch
- Khi phát sinh chi phí thiệt hại thực tế do ngừng sản xuất: Nợ TK 335
Có TK 334, 338, 151 (611)
- Nếu có chênh lệch giữa chi phí thiệt hại thực tế với kế hoạch, kế tốn điều chình nhƣ sau:
Nếu chi phí thiệt hại thực tế lớn hơn chi phí kế hoạch: Nợ TK 627 Mức trích
SVTH: Trần Thị Trúc Ly 38
Nếu chi phí thiệt hại thực tế nhỏ hơn chi phí kế hoạch: Nợ TK 335 Mức giảm
Có TK 627 chi phí
- Đối với trƣờng hợp thiệt hại ngừng sản xuất phát sinh đột xuất: Nếu chi phí thiệt hại nhỏ:
Nợ TK 627 (hoặc 821): nếu tính vào chi phí Nợ TK 138 (8): nếu bắt bồi thƣờng
Có TK 334, 338, 152 (611)….
Nếu chi phí thiệt hại thực tế nhỏ hơn chi phí kế hoạch: Nợ TK 142 (1421) Chi phí
Có TK 334, 338, 152 (611)…. thiệt hại - Khi có quyết định xử lý chi phí thiệt hại: Nợ TK 627 (hoặc 821): nếu tính vào chi phí
Nợ TK 411: nếu đƣợc cấp có thẩm quyền cho phép ghi giảm vốn Nợ TK 138 (8): nếu bắt bồi thƣờng
Có TK 142 (1): chi phí thiệt hại đƣợc xử lý
c. Kế tốn tổng hợp chi phí hoạt động sản xuất chính
Việc kế tốn tập hợp chi phí sản xuất của bộ phận sản xuất kinh doanh chính cũng đƣợc thực hiện trên các TK 621, 622 (chi tiết theo từng đối tƣợng hạch tốn chi phí đã xác định), TK 627 ( chi tiết theo từng phân xƣởng, bộ phận sản xuất kinh doanh chính), TK 154 (chi tiết theo từng đối tƣợng hạch tốn chi phí đã xác định)…..
Sau khi đã hạch tốn tập hợp các chi phí sản xuất (chi phí NVL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp, chi phí sản xuất chung) cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính nhƣ đã trình bày ở các phần trên, kế toán thực hiện việc hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất nhƣ sau:
Nợ TK 154 (chi tiết theo từng đối tƣợng hạch tốn chi phí) Có TK 621: (chi tiết theo từng đối tƣợng hạch tốn chi phí). Có TK 622: (chi tiết theo từng đối tƣợng hạch toán chi phí).
SVTH: Trần Thị Trúc Ly 39 Phế liệu Giá thành sản phẩm nhập kho Giá thành sản phẩm tiêu thụ trực tiếp TK 154 (SX phụ)
Nếu có phát sinh các khoản phế liệu thu hồi, kế toán ghi: Nợ TK 152 (phế liệu): nếu thu hồi nhập kho
Nợ TK 111: nếu bán thu tiền mặt
Có TK 154: (chi tiết theo từng đối tƣợng hạch tốn chi phí).
TK 621 TK 154 (SX chính) TK 152
TK 622 TK 155
TK 627 TK 632
Sơ đồ 1.6 - Sơ đồ hạch toán tài khoản 154 Tập hợp
CP SX phụ
Tập hợp CP SX chính Z SX phụ cung cấp cho SX chính
SVTH: Trần Thị Trúc Ly 40
CHƢƠNG 2. TÌM HIỂU CƠNG TÁC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH TÂN
NHẤT HƢƠNG
2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Tân Nhất Hƣơng
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty
Tên công ty: Công ty TNHH Tân Nhất Hƣơng Tên giao dịch: Tan Nhat Huong Co., Ltd Mã số thuế: 0303261360
Địa chỉ trụ sở chính: 61A Trần Quang Diệu, phƣờng 13, quận 3, TP. HCM Điện thoại: 08.3949.1060 Fax: 08.3949.1062
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty
Công ty TNHH Tân Nhất Hƣơng thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký