Bảo sao: là loại tiền giấy, xem số trang 91.

Một phần của tài liệu đại việt thông sử - lê quý đôn (Trang 31 - 33)

3 Câu này chắnh bản chép: "hoặc khả nộ, hoặc bất khả nộ" (hoặc đáng giận, hoặc không đáng giận). Xét không hợp văn lý. Hoặc 2 chữ "nộ" (giận) trong câu, đều do hai chữ " thứ " ( tha) chép lộn ra chăng ? Xin dịch theo nghĩa chữ " thứ ". Hoặc 2 chữ "nộ" (giận) trong câu, đều do hai chữ " thứ " ( tha) chép lộn ra chăng ? Xin dịch theo nghĩa chữ " thứ ".

Nay đã ban lời ngăn cấm răn dạy này, mà kẻ nào vẫn khơng nghe khơng đổi, thì chắnh kẻ ấy tự mang lấy tai vạ, chứ không phải là lỗi không khuyên răn của trẫm.

[tờ 63a]

[tờ 63a] Tự nay, từ các đại thần Tổng quản, cho tới các cấp đội trưở ng, cùng các quan Tỉnh Viện cục, có chức trách quản quân trị dân, thẩy đều nên dụng tâm công bằng, làm việc cần mẫn thờ vua thì tận trung, với bạn thì hịa nhã, bỏ thói tham ơ, trừ nết ngạo mạn, dứt lối riêng tư bằng đảng, đừng theo thói cũ lỗi lầm. Coi công việc của quốc gia là công việc của mình; mối lo của dân chúng tức mối lo của mình, tận trung hết sức phù trì nhà vua. Khiến cho xã t¡c yên như núi Thái Sơn; cơ đồ vững như bàn bằng đá! Sẽ cùng hưở ng tước lộc với trẫm đời nay; sẽ cùng truyền thanh danh về hậu thế. Đại nghĩa vua tôi, trước sau trọn vẹn. Như vậy há chẳng đẹp ru ?

[tờ 63a]

[tờ 63a] Ơi nếu đàn gảy khơng êm, thì đổi dây tơ cho đúng điệu; hoặc xe trước đã đổ, thì đi lối khác kiếm đường bằng. Các quan chức ta hãy soi vào đấy.

Nay bố cáo quần thần trong triều ngoài quận, đều nên biết rõ. Mồng 1, tháng 8, vì có tai dị, nên Hồng đế ban tờ chiếu tự nhận lỗi. Ra lệnh quần thần dâng thư đựng trong phong bì kắn.

Tháng 10, bổ Đào Công Soạn kiêm chức Thượng thư bộ Hộ, và chức Tham tri đông đạo quân dân bạ tịch.

Tháng 11, vì Thổ tù ở châu Thạch Lâm tỉnh Thái Nguyên là Bế Kh¡c Thiệu và Nông Đ¡c Thái ở châu Thượng Lãng, liên kết với Trần Hãn làm phản, Hoàng đế bèn hạ chiếu thân chinh, và tuyển bộ binh ở bãi Bồ Đề.

[tờ 64a]

[tờ 64a] Năm Tân Hợi, niên hiệu Thuận Thiên thứ 4 (1431), mồng 1, tháng giêng, Hoàng đế sai Lê Như Lãm và Hà Lật sang sứ nhà Minh cầu phong Vương.

Hoàng đế ban tờ chiếu rằng:

"Đạo kinh luân thiên hạ, phải tắnh ban đầu để yên lúc cuối, phải lập pháp luật để lưu về sau. Thế cho nên, cha làm con nối, đạo nhà tất hanh thông; anh truyền em tiếp, nền nước sẽ bền vững. Các bậc Đế Vương thời xưa, lo tắnh công việc rất sâu và xa.

Trẫm thân mặc áo giáp, dầu dãi tuyết sương đã 13 năm nay, kể cũng khó nhọc, nay trắ nhớ hơi kém, tuổi cũng đã cao mà việc nước rất nhiều, khó lịng một mình liệu lý.

Xét thấy thời xưa, cũng có khi dùng quyền thay kinh, mà hợp với đạo thánh hiền, dựng anh truyền em, mà ngôi vua dài vững. Vậy châm chước tùy thời, dựng làm phép t¡c.vvv

[tờ

[tờ 64b] 64b] Như Tư Tề (con trưở ng) hiện đã lớn tuổi, vào hạng thành nhân. Tuy liệu việc chưa được kắn đáo tinh vi cho l¡m, nhưng m¡t thấy tai nghe, cũng đã từng trải qua nhiều việc. Hãy cho tạm coi việc nước, để giúp đỡ trẫm. Nguyên Long (con thứ), tắnh tuy minh mẫn nhưng tuổi cịn non, hãy nên ni dưỡng dự trữ trong Thanh Cung, chờ ngày đức tắnh đầy đủ. Khi nào Tư Tề lên ngơi chấp chánh, thì lúc ấy Ngun Long lại coi việc nước việc quân. Đó là theo việc đã làm của thời Triệu tống xưa. Con cháu đời sau, cũng nên theo nghĩa truyền ngơi như vầy mãi mãi. Sau đây hoặc có kẻ nào khơng theo lời trẫm, bàn luận trái lại, viện dẫn lời chê Triệu Phổ nhầm lẫn1, để thay đổi phép nhất định trong tờ chiếu này, thì kẻ ấy chỉ là phường

1 Khi Đỗ Thái hậu nhà tống bệnh nặng, vời Triệu Phổ vào nhận di mệnh, dặn vua Tống Thái Tổ sẽ truyền ngôi cho em trai là Quang Nghĩa, bảo Triệu Phổ ghi nhớ lời đó. Triệu Phổ xin tuân mệnh, bèn lập tờ ước thệ, rồi ký tên vào. Việc này Trịnh Bá Kiền chê Quang Nghĩa, bảo Triệu Phổ ghi nhớ lời đó. Triệu Phổ xin tuân mệnh, bèn lập tờ ước thệ, rồi ký tên vào. Việc này Trịnh Bá Kiền chê Triệu Phổ không biết giảng giải can ngăn, đến nổi về sau sinh loạn. Như vậy khơng phải là bậc đại thần có tài kinh quốc.

siểm nịnh, chực đem mưu gian để tắnh kế [t[tờ 65a]ờ 65a] sẽ được như Vương Mãng và Tào Tháo1, chứ không phải tận trung với nước, pháp luật tất không tha.

Nay ban tờ chiếu này cho quần thần văn võ, để được biết ý nghĩa truyền ngôi đã định, và giải điểm nghi hoặc về bàn luận bất nhất, Các ngươi đều nên hiểu rõ.

Hoàng đế soạn bài "Hậu tự huấn", để răn Quốc Vương (Tư Tề) và Thái tử (Nguyên Long) rằng: "Ta thường nghe: Đế Vương nhường ngôi, tất truyền lại cả phép hay và phép trị; đời vua truyền nối, thường lưu lại cả lời dạy và lời răn. Tuy cảnh ngộ mỗi thời một khác, nhưng việc làm thẩy đều giống nhau.

Ta đắch thân phát hết gai góc, bừa phẳng bạo tàn, thường lấy áo giáp làm đồ mặc, nội cỏ làm cửa nhà, trải bao nơi nguy hiểm, xông pha trước giáo gươm, mới quét sạch phong trần (giặc), [tờ 65b][tờ 65b] dựng nên cơ nghiệp, công cuộc kinh doanh, đã từng vất vả.

Nay chúng mày khơng có cơng lao như ta, mà được hưở ng cơ nghiệp của ta. Vậy những yếu điểm về việc nước, việc quân, đều phải để tâm say nghĩ, cố gằng mà làm đừng nên trể nải. Đối với họ Thân, nên hết tấm lòng thân ái; đối với nhân chúng nên ban chánh sách khoan nhân. Đừng vì ơn riêng mà lạm thưở ng; đừng vì cơn giận mà ra hình; đừng mưu sinh lợi để xa hoa; đừng gần con hát sinh dâm đãng. Đối với quần thần cần nghe can gián. Một chánh lệnh một việc làm, đều noi lẽ chắnh, để làm phép thường. Như vậy mới có thể hợp lịng trời và đủ tin cho dân chúng [tờ 66a][tờ 66a] Quốc gia sẽ được bình yên lâu dài. Nếu tự cậy thông minh, dùng kẻ thân cận. Truất bầy tôi của ta, đổi chắnh sách của ta, biến cải gia pháp, sơ khoáng họ thân, xa người thẳng ngay, gần kẻ nịnh nọt. Chỉ làm những việc vui đùa; chỉ ham những vật đẹp m¡t. Không theo thói cần kiệm; khơng nghĩ cơng gian lao. Có khác gì cổ nhân đã nói: "Cha dựng ngơi nhà mà con không biết sửa sang; cha đã gieo mạ mà con không biết cấy gặt ". Như vậy sao có thể nối được chắ ta, hưở ng được nghiệp ta, để truyền ngôi lâu dài được.

Vả lại, người dân thường mến phục vua nhân đạo, mà chắnh người dân cũng có thể lật đổ vua. Vắ như nước thường chở thuyền, mà thuyền đ¡m cũng vì nước; trời thường giúp người có đức, mà thay đổi bất thường cũng chắnh là trời vậy.

Tuy thánh như 4 vua Thuấn Vũ Thang Văn, mà vẫn nơm nớp lo sợ, kắnh trời chăm dân, không phút nào ngừng, huống chi hạng tài đức kém các vua trên ru ?

Phàm những vua nối ngôi, chỉ sinh dưỡng trong cung điện, thường được yên vui, không biết lập chắ. Nếu không răn dạy ngay lúc ban đầu, cho biết sợ hãi cảm khắch, thì đâu có biết hết đạo nối ngơi, mà ban phúc cho thiên hạ. Bở i thế, không thể dừng được mà ban lời răn dạy này.

Ôi! vua Khải vua Vũ thời xưa, đều làm trọn đạo nối ngôi, cho nên vua Khải tại vị lâu dài, [tờ 67a][tờ 67a] vua Vũ lừng danh con hiếu.

Chúng mày nên ghi nhớ lời nói ta đây, và theo đời thánh hiền thời trước. Nay ban lời dạy.

Giết Thái úy Phạm Văn Sảo.

Hoàng thượng thân chinh đạo Thái Nguyên, tháng 2 đánh được Lâm Châu. Bế Kh¡c Thiệu thua chạy, rồi chết; b¡t được Nông An Thái, bèn kéo quân trở về.

Ngày 12, tháng này, ban tờ chiếu kể tội trạng của Bế Kh¡c Thiệu cho trong triều ngoài quân đều biết.

Một phần của tài liệu đại việt thông sử - lê quý đôn (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)