3 Câu này, chắnh bản chép chữ: "trụ thạch" (cột đá), có lẽ do chữ: "bàn thạch" (bàn đá) chép lộn ra chăng ? Xin dịch theo nghĩa chữ "bàn thạch". nghĩa chữ "bàn thạch".
Mấy năm nay giặc Cao khở i binh, tiếm xưng bảo hiệu. Thế mà Quảng Độ tham sống sợ chết, nhẫn nhục thờ kẻ thù, mượn danh vị đi cổ động dân ngu cho giặc Cao, làm đầu mục đi nước ngoài cầu phong cho giặc Cao, hạnh kiểm như chó lợn, lịng dạ tựa cưu cánh1. [tờ 5a][tờ 5a] Người người đều m¡ng nhiếc, Quảng Độ vẫn trơ trơ! Y không nghĩ đến hậu ân của quân phụ, đại nghĩa về cương thường. Y mang tội với trời đất, mang tội với tổ tông và thiên hạ, tội y không thể tha thứ được".
Hoàng đế bèn ra lệnh giết Quảng Độ. Tự đây ngài tin Đăng Dung là trung trực, càng thêm ân sủng. Lúc bấy giờ Vĩnh Hưng Bá Trịnh Tuy là cháu họ Duy sản, tranh quyền với An Hòa Hầu Nguy- n Hoằng Dụ, kéo quân đánh nhau.
Họ Thủy chú (Trịnh) và họ Tống sơn (Nguy- n) đều là họ Công thần hạng nhất, danh vọng trên đời, thế mà bổng gây hiềm khắch, Hồng đế hịa giải cũng không yên. Hoằng Dụ cử binh đánh Trịnh Tuy, Tuy chạy về Lôi Dương. Trần Chân là con nuôi Duy Sản, nên bênh Trịnh Tuy, bèn cử binh đánh Hoằng Dụ, Hoằng Dụ chạy [tờ 5b][tờ 5b] về Tống Sơn. Thế là chỉ cịn một mình Trần Chân lưu lại triều đình phụ chánh.
Hồng đế thấy hai họ đánh nhau, chưa phân đằng nào phải trái, lại nghe theo lời Trần Chân, sai Đăng Dung dẫn thủy quân đuổi đánh Hoằng Dụ ở Thanh Hoa. Hoằng Dụ đưa tờ thư và bài thơ cho Đăng Dung, Đăng Dung bèn án binh bất động, nên Hoằng Dụ được chạy thoát.
Năm Quang Thiệu thứ 3 (1518), Đăng Dung thăng tước Vũ Xuyên Hầu, ra trấn thủ Hải Dương. Tại
đây Đăng Dung thu thập dân quân, chỉnh đốn đội ngũ, binh số ngày thêm nhiều.
Lúc này, chỉ có một mình Thiết Sơn Bá Trần Chân n¡m quyền binh trong Kinh Sư, Đăng Dung sợ Chân, bèn cưới con gái Chân cho con trai mình là Đăng Doanh, để làm vây cánh.
Vua Chiêu Tông nghe lời gièm pha, giết Trần Chân. Đồ đệ Trần Chân là bọn Nguy- n Kắnh, đều thuộc hạng tướng mạnh vùng Sơn Tây, liền cử binh đánh vào Kinh Đơ, Hồng thượng chạy sang nhà Xúc ý huyện Gia Lâm, [tờ 6a][tờ 6a] Trịnh Tuy đóng đồn ở Sơn Nam, có chừng hơn vạn quân, được tin trên dẫn binh về cứu. Hoàng thượng triệu Hoằng Dụ để dẹp giặc cứu nhà vua, nhưng Dụ không chịu đến; các tôn thất và đại thần chạy theo vua cũng khơng có bao người; lắnh cấm vệ quá ắt, không biết cậy vào Tướng nào, vua bèn sai Hà Văn Chắnh và Lê Đại Đỗ đi triệu Đăng Dung. ý ngài muốn cậy binh lực của Đăng Dung để khôi phục lại Kinh Sư. Nhưng Đăng Dung thấy triều đình rối loạn, bèn nẩy ra mưu đồ khác.
Sau khi vào yết kiến Hồng đế, Đăng Dung đóng thủy qn ở sông Nhị Hà, và cho là Xúc ý đường hơi xa, bèn tâu xin Hoàng thượng dời về Thuần Mỹ Đường Bồ Đề, để tiện theo hầu.
Đăng Dung muốn mượn thế giặc để giết hại đại thần, cho hết vây cánh nhà vua, bèn lập ra kế: Vờ cho người đi dụ bọn Kắnh, Áng hàng rồi mạo lời chúng yêu sách, liền ức hiếp triều đình [tờ 6b][tờ 6b] giết Đoan quận công Ngô Bắnh, Thọ quận cơng Trịnh Hựu, và bọn Trử Khải để vừa lịng giặc.
Đăng Dung cho là Hoàng đế ở điện Thuần Mỹ, hơi gần với nơi thủy quân của bọn con em Trần Chân, định xin Hoàng thượng dời đến Bảo Châu, nhưng Đơ ngự sử Đỗ Nhạc, và Phó đơ ngự sử Nguy- n Dự tranh luận, khơng đồng ý. Đăng Dung bèn sai người trong đảng là Đinh Mông b¡t Đỗ Nhạc2 và Nguy- n Dự, đem giết tại vườn dâu phắa cửa B¡c hành doanh Xuân Xã. Quần thần đều rung sợ! Bèn rước Hoàng đế tới Bảo Châu. Tự đây, đại quyền trong triều ngoài quận đều thuộc về tay Đăng Dung.
Sau đấy một thời gian ng¡n, Nguy- n Hoằng Dụ đem quân về cứu nạn giặc, Hoàng đế bèn sai Đăng Dung và Hoằng Dụ, đều dẫn quân đánh bọn Kắnh và Áng ở Sơn Tây. Hoằng Dụ dẫn quân bản bộ tiến đánh