Đa dạng húa nụng nghiệp sẽ khụng khả
thi nếu khụng phỏt triển được cỏc thị
trường hiệu quả, dễ tiếp cận, cú nhiều cơ hội lựa chọn, hoàn vốn cao, và phương phỏp trao đổi đơn giản cú hiệu
quả cao cho cả người sản xuất và người tiờu dựng. Nụng dõn Việt Nam đang tiếp tục thay đổi từ hệ thống sản xuất tự cung tự cấp truyền thống sang cỏc hệ thống nụng nghiệp được thương mại
húa hơn thụng qua tăng cường tiếp xỳc với cỏc thị trường trong nước và quốc tế. Cỏc cuộc nghiờn cứu hộ cho thấy năm 2002, cú đến 70% tổng sản lượng
nụng nghiệp được bỏn trờn thị trường
so với 59% năm 1998 và 48% năm 1992 (xem Bảng 4).
Bảng 4. Việt Nam – tăng trưởng nhanh trong thương mại húa sản xuất nụng nghiệp (1993-
2002) Toàn quốc và cỏc vựng Đúng gúp của tổng cỏc sản lượng nụng nghiệp được bỏn (%) 2002 1998 1992 Cả nước 70 59 48
Miền nỳi phớa Bắc 52 44 36
ĐB sụng Hồng 61 45 39 Duyờn hải BTB 63 44 37 Duyờn hải NTB 73 55 39 Tõy Nguyờn 74 78 77 Đụng Nam Bộ 84 79 69 ĐB sụng Cửu Long 85 74 59
Nguồn: Bỏo cỏo phỏt triển Việt Nam 2004
Nhiều tỏc giả miờu tả lĩnh vực tiếp thị nụng sản ở Việt Nam được tổ chức
kộm, bị chi phối bởi tiểu thương và phụ thuộc nhiều vào loại sản phẩm và khoảng cỏch từ nơi sản xuất đến thị
trường.
Cỏc sản phẩm dễ hư hỏng như rau, chủ yếu được trồng ở cỏc vựng ven đụ (cỏch trung tõm đụ thị chưa tới 50 km) và người bỏn lẻ được cung cấp trực tiếp từ người sản xuất hoặc người thu gom (thường cũng chớnh là người sản xuất) với số lượng nhỏ (vài trăm kg/ngày)
được vận chuyển bằng xe hai bỏnh. Đối
với một loạt cỏc sản phẩm khỏc từ hành, củ quả, gạo, thịt, thủy sản đến gỗ và cỏc lõm sản khỏc, cú một sự liờn kết trung gian thụng qua những người bỏn sỉ (thường là cỏc DNNN) - người mua sản phẩm của những người thu gom tư nhõn nhỏ lẻ. Cỏc hệ thống cung cấp này thường rất hiệu quả với chi phớ thấp (15% lói chờnh lệch đối với gạo, 20% đối với thịt lợn, 45-50% đối với rau)
chủ yếu do chi phớ cơ hội lao động thấp, cỏc mắt xớch thị trường ngắn, cạnh
tranh, và cỏc dịch vụ làm tăng giỏ trị cho sản phẩm ớt. Tuy nhiờn, cỏc kờnh tiếp thị nụng sản này thường khụng cú khả năng biến những nhu cầu về chất lượng thành cỏc cơ hội tạo thu nhập cho nụng dõn kể cả khi cú đủ trỡnh độ kỹ thuật cần thiết.
Để phỏt triển cỏc thị trường hiệu quả
cần tạo ra cỏc mối liờn kết kinh doanh lõu dài giữa nụng dõn, người buụn bỏn, chế biến và người mua bằng cỏch phối hợp với nhau trong một mắt xớch giỏ trị hàng húa, một “hệ thống cú tổ chức để trao đổi sản phẩm từ sản xuất đến tiờu
dựng với mục đớch tăng giỏ trị và tớnh
cạnh tranh”. Sự phõn phối cụng bằng cho những người tham gia trong mắt xớch này là rất cần thiết để đảm bảo tớnh lõu bền của nú. Trong khi đú, sự phối hợp tốt cỏc quyết định và trao đổi trong mắt xớch này giữ vai trũ quan trọng để
giỳp đạt quy mụ hiệu quả kinh tế và đỏp
ứng nhu cầu của người tiờu dựng trong điều kiện cú thay đổi sỏng kiến liờn tục.
Mắt xớch này cần vượt ra khỏi cỏc giao dịch thị trường nhỏ lẻ và cần bao gồm cỏc hợp đồng, liờn kết theo chiều dọc,
chuỗi cung cấp hàng hoỏ (vớ dụ như cỏc
dàn xếp hậu cần), cỏc nhúm liờn kết, và cỏc hỡnh thức hợp tỏc khỏc, cũng bao gồm cỏc hoạt động nhằm thoả món cỏc quan tõm về xó hội và mụi trường. Chớnh phủ đó quan tõm thỳc đẩy phỏt
triển cỏc hiệp hội hàng húa trong cỏc năm qua thụng qua chớnh sỏch “bốn nhà” để tăng sự gắn kết giữa nụng dõn, nhà nghiờn cứu, cỏc doanh nghiệp và nhà nước. Tuy nhiờn, kết quả mang lại từ chớnh sỏch này cho đến nay cũn rất khỏc nhau ở nhiều cấp độ.
Việc tăng cạnh tranh trờn thị trường và cỏc tiờu chuẩn đũi hỏi phải đổi mới tổ
chức trong việc phối hợp cỏc hành động tập thể của người sản xuất quy mụ nhỏ thụng qua cỏc hỡnh thức tổ chức khỏc nhau kể cả chớnh thức (vớ dụ cỏc hợp tỏc xó kiểu mới) và khụng chớnh thức (vớ dụ nhúm sử dụng nước, nhúm tớn dụng và tiểt kiệm, cỏc cõu lạc bộ nụng dõn và nhúm hợp tỏc). Sự phối hợp giữa cỏc nụng dõn sản xuất nhỏ cú thể rất cần thiết trong sản xuất lõm nghiệp lấy gỗ. Nếu thực sự dựa trờn tinh thần tự nguyện và người sản xuất quy mụ nhỏ thực sự làm chủ, cỏc tổ chức này cú thể giữ vai trũ quan trọng trong việc thiết
Hộp 1. Trường hợp cả hai cựng cú lợi trong việc cải thiện chuỗi sản xuất - thu mua - và chế biến
Nụng dõn ở Huyện Nam Đụng, Thừa Thiờn-Huế – một vựng rất nghốo của miền Trung Việt Nam -
đó khụng ỏp dụng cỏc giống sắn cụng nghiệp (KM-94) mặc dự giống này cho sản lượng và hàm
lượng tinh bột cao hơn so với cỏc giống địa phương. Nguyờn nhõn chớnh là nếu như củ sắn giống mới này khụng được dựng để chế biến thức ăn gia sỳc, thỡ nụng dõn khụng thể bỏn chỳng với giỏ cao hơn và chỳng cũng khụng thể sử dụng làm thức ăn cho người. Qua đú, cỏc người thu mua cũng khụng thể bỏn được với giỏ cao cho cỏc nhà mỏy chế biến sắn.
Trong một thớ điểm, cỏc đại diện của nụng dõn, người thu mua và nhà chế biến đó họp lại với nhau và thảo luận tỡnh hỡnh trờn. Sau đú người ta phỏt hiện ra rằng nhà mỏy chế biến khụng trả giỏ cao cho củ sắn thu từ Nam Đụng vỡ chỳng khụng được phõn loại. Cỏc nhà mỏy chế biến cam kết sẽ trả cao hơn 50-70 đồng/kg cho giống sắn cụng nghiệp và mua tất cả sản lượng mà nụng dõn cú thể sản xuất được. Tiếp theo đú, nụng dõn đó cựng chuẩn bị và trồng giống KM-94 theo một cỏch thống nhất và hợp tỏc
để đảm bảo khi thu hoạch sẽ cựng thời điểm và cựng chất lượng.
Kết quả là so với chuỗi cung cấp hàng hoỏ trước đõy, thu nhập của nụng dõn tăng từ 1,88 triệu/ha lờn 3,5 triệu/ha, và thu nhập của người thu mua tăng từ 0.35 triệu lờn 0.7 triệu đồng/ha, thu nhập của nhà mỏy chế biến tăng từ 0,66 triệu lờn 4.76 triệu đồng/ha
lập những mắt xớch giỏ trị hàng hoỏ, giảm chi phớ giao dịch, tăng sức mạnh thị trường của người sản xuất nhỏ trong cỏc quỏ trỡnh thương lượng với trung gian và khỏch hàng, truyền đạt nhu cầu
của khỏch hàng với người sản xuất và tạo ra cỏc cơ hội để nõng cao chất lượng và kiểm soỏt an toàn thực phẩm. Về lõu dài, cỏc tổ chức của người sản xuất sẽ vẫn giữ vai trũ quan trọng khi sản xuất nụng nghiệp cần thớch ứng với sự tiến triển của cỏc cơ cấu phõn phối theo hướng mức độ tập trung cao hơn và sự
liờn kết trực tiếp hơn giữa người buụn bỏn với người sản xuất.
Mặc dự hiện nay ở Việt Nam mới chỉ cú 3 trung tõm mua sắm lớn và 70 siờu thị, một mạng lưới thị trường bỏn sỉ đó được qui hoạch ở cỏc vựng nụng sản hàng húa quan trọng và nhà phõn phối lớn và bỏn lẻ đang xuất hiện ở cỏc trung tõm đụ thị, Tỏc động của những thay đổi trong phõn phối việc làm và chi phớ cần được lượng húa tốt hơn. Hiện nay, hệ thống phõn phối với khối lượng lớn chỉ hướng tới một nhúm khỏch hàng giàu cú do giỏ bỏn cao hơn và yờu cầu về cỏc phương thức vận chuyển phức tạp hơn. Giống như ở cỏc nước chõu Âu và chõu Mỹ La Tinh, sự thay đổi này cú thể dẫn đến
việc gia tăng mức giỏ chờnh lệch giữa sản xuất và tiờu dựng, làm giảm lói cho người sản xuất và giảm việc làm trong ngành buụn bỏn thực phẩm, một phần
để trả cho sự phỏt triển của ngành trung
gian. Mặt khỏc, những thay đổi này cú thể chỉ mang lại lợi ớch cho nụng dõn ở những vựng giàu cú hơn, trong khi đú bỏ rơi lại những người nghốo khụng cú kỹ thuật sản xuất và vốn đầu tư. Những hiện tượng này cú ý nghĩa quan trọng
đến tăng trưởng và xúa đúi giảm nghốo
và cần được nghiờn cứu một cỏch kỹ
lưỡng để giải quyết.
Cỏc mắt xớch giỏ trị hàng hoỏ cú thể cú nhiều dạng khỏc nhau bao gồm trao đổi
trờn thị trường (vớ dụ những mối liờn kết thụng qua một dịch vụ hỗ trợ hoặc một nhà cung cấp cho cỏc siờu thị/người bỏn lẻ lớn) hoặc theo hợp
đồng (vớ dụ những mối liờn kết thụng
qua cỏc hợp đồng giữa nụng dõn với
doanh nghiệp hoặc cỏc thỏa thuận hợp
đồng phức tạp giữa một doanh nghiệp
lớn và nụng dõn). Trong trường hợp thứ hai, doanh nghiệp lớn đảm bảo thị
trường đầu ra, cung cấp cỏc dịch vụ kỹ thuật và đầu vào sản xuất bằng tớn dụng và do đú phần nào kiểm soỏt được hoạt
động sản xuất và tài chớnh của cỏc nụng
dõn sản xuất nhỏ. Trong một nền kinh tế đang trong giai đoạn quỏ độ như ở
Việt Nam, sản xuất theo hợp đồng cú
thể là một biện phỏp hiệu quả để thỳc đẩy thương mại húa nụng nghiệp, khắc
phục những thất bại của thị trường, ỏp dụng cụng nghệ mới, cung cấp cỏc dịch vụ hỗ trợ và giảm thiểu rủi ro. Tuy nhiờn, cũng nảy sinh nhiều vấn đề tiềm
ẩn do mất cõn đối về phõn bố thụng tin
và quyền lực, thiếu cỏc cơ chế thực hiện hợp đồng và giải quyết tranh chấp và
khú khăn trong buụn bỏn. Một số cỏc vấn đề mới cũng đó nảy sinh gần đõy
trong việc thực hiện chớnh sỏch “4 nhà” nhằm khuyến khớch cỏc hợp đồng giữa
nụng dõn với cỏc nhúm khỏc trong chuỗi hàng húa.
Sự phổ biến cỏc thụng tin liờn quan cho cỏc bờn liờn quan đặc biệt là người sản xuất nhỏ cần được thực hiện để xỏc định cỏc thị trường tiềm năng và cơ hội
tạo ra lợi nhuận, đồng thời tăng tớnh
hiệu quả và tớnh cạnh tranh của cỏc mắt xớch giỏ trị hàng hoỏ. Cần cú cỏc kờnh truyền đạt nhu cầu của người tiờu dựng với người sản xuất để sản phẩm được
sản xuất ra cú tớnh cạnh tranh cao và thỏa món nhu cầu xuất khẩu. Cỏc cơ quan Nhà nước cú thể giữ vai trũ quan trọng trong việc phổ biến cỏc cụng nghệ mới thụng qua cỏc kờnh khỏc nhau như cỏn bộ khuyến nụng nhà nước, truyền
hỡnh, đài phỏt thanh, tổ chức quần
chỳng. Cũng cần phải phỏt triển một hệ thống thụng tin hiệu quả để cung cấp
thụng tin về nguồn gốc sản phẩm và tiến tới thỏa món những yờu cầu về duy trỡ đặc trưng riờng cho sản phẩm từ lỳc sản xuất đến khi tiờu dựng. Cỏc tổ chức tiếp thị của nụng dõn cũng như sự phối hợp giữa cỏc tổ chức này với thị trường bỏn sỉ là cỏc yếu tố quan trọng để phỏt
triển cỏc hệ thống thụng tin hiệu quả về nguồn gốc sản phẩm.
Quản lý hiệu quả cỏc rủi ro rất quan trọng đối với việc phỏt triển thị trường và là một phần của chớnh sỏch xó hội. Quản lý rủi ro, đặc biệt là đối với sản xuất cỏc sản phẩm mới, đũi hỏi những
kỹ thuật cụ thể và đõy là điều đặc biệt
quan trọng đối với cỏc nụng dõn sản
xuất nhỏ. Điều này cho phộp tiết kiệm,
tăng cường cơ sở vật chất và phỏt triển nguồn nhõn lực. Cỏc hệ thống tiếp thị
đầu vào hiệu quả và tin cậy giỳp đảm
bảo cung cấp đầu vào kịp thời (nhất là phõn bún, húa chất, giống và nước) và hạn chế được những rủi ro liờn quan đến việc ỏp dụng cỏc hệ thống sản xuất
mới. Cỏc cụng nghệ như cỏc cụng nghệ canh tỏc và bảo vệ cỏc giống cú sức khỏng bệnh; đầu tư cơ sở hạ tầng; cảnh bỏo sớm; và cỏc hệ thống thuỷ lợi dựa trờn nhu cầu cũng cú thể giỳp hạn chế cỏc rủi ro sản xuất. Hỗ trợ cỏc dự ỏn thuỷ lợi (như phỏt triển thị trường sử dụng nước) và đầu tư cho cỏc thị trường tài chớnh cú thể giỳp giảm thiểu cỏc rủi ro trong sản xuất và tài chớnh. Tăng cường thụng tin, truyền thụng và cỏc hệ thống khuyến nụng cú thể giỳp tăng cường khả năng tiếp cận và độ tin cậy của nguồn thụng tin về thị trường và tài chớnh phục vụ người nụng dõn, và do
đú hạn chế được những yếu tổ khụng ổn định liờn quan đến việc qui hoạch
chiến lược cho đa dạng húa nụng nghiệp.
Sự tham gia của cỏc tổ chức sản xuất và tiếp thị cú thể giỳp chia sẻ những rủi ro trong sản xuất và tiếp thị. Ngoài ra, việc
đầu tư để phỏt triển cỏc kỹ năng linh
hoạt và cụng nghệ cũng như để sản xuất ra sản phẩm cú nhiều mục đớch sử dụng và cho nhiều thị trường cú thể giỳp hạn chế rủi ro thua lỗ do sự xuống cấp của sản phẩm hay thị trường đó lựa chọn. Ổn định chớnh sỏch sẽ giỳp hạn chế sự
bất ổn chớnh trị mà cú thể làm giảm cỏc
động cơ đầu tư, đặc biệt là đối với nhà đầu tư nước ngoài. Đa dạng húa cú thể được hiểu là sự ỏp dụng cỏc hệ thống
sản xuất chuyờn mụn húa trong đú mỏy múc sản xuất rất chuyờn biệt và sản phẩm được bỏn cho những thị trường
chuyờn biệt. Đa dạng húa đũi hỏi sự đầu tư dài hạn cho cỏc hệ thống kộm
linh hoạt với cỏc chu kỳ sản xuất dài. Núi chung, cần cõn nhắc để lựa chọn
giữa chuyờn mụn húa (hiệu quả, lợi nhuận, rủi ro cao và kộm bền vững) và
đa dạng húa (linh hoạt, dễ thớch nghi, ớt
rủi ro, ổn định hơn nhưng cú thể đạt lợi nhuận thấp hơn).
Việc cải thiện cỏc tiờu chuẩn chất lượng trong cỏc chuỗi giỏ trị hàng húa cú tớnh quyết định về khả năng của ngành trong việc đỏp ứng cỏc nhu cầu về an toàn
thực phẩm, và do đú cũng quyết định
khả năng thõm nhập cỏc thị trường trong nước và xuất khẩu về lõu dài. Mặc dự Việt Nam đó cú nhiều tiến triển
đỏng kể trong việc tăng cường cỏc tiờu
chuẩn đảm bảo an toàn thực phẩm
(SPS) trong lĩnh vực xuất khẩu thủy sản nhưng hiện vẫn cũn nhiều thỏch thức
đối với việc thiết lập một cơ chế chung
hiệu quả cho SPS và tạo lập danh tiếng của nhà sản xuất cho một sản phẩm lương thực chất lượng cao đặc biệt trong bối cảnh sau khi gia nhập WTO. Trước mắt, ngoài cỏc kế hoạch để gia
nhập WTO như hoàn thành cỏc cuộc thương thảo và đỏp ứng cỏc nhu cầu
liờn quan đến SPS, cần chỳ ý hơn đến
cỏc giải phỏp trung hạn và dài hạn. Cỏc giải phỏp này bao gồm thiết lập một khung phỏp lý phự hợp với mục tiờu bảo vệ sức khỏe con người và thỳc đẩy thương mại phỏt triển trờn cỏc thị trường trong nước và ngoài nước; tăng cường năng lực thực hiện giỏm sỏt và theo dừi, phõn tớch rủi ro, kiểm tra và truyền bỏ thụng tin; tăng cường vai trũ và sự tham gia của khu vực tư nhõn trong lĩnh vực SPS.
Vỡ hiện cú sỏu Bộ (Bộ NN&PTNT, Bộ Thuỷ Sản, Bộ Cụng Nghiệp, Bộ Y Tế, Bộ KH&CN, Bộ Thương Mại) tham gia trong chương trỡnh an toàn thực phẩm/SPS và mỗi Bộ chịu trỏch nhiệm về một mảng cụng việc nhất định theo quyền hạn của mỡnh nờn bước đi thực
tiễn đầu tiờn sẽ là xõy dựng và phờ
duyệt một chiến lược quốc gia về vệ sinh và an toàn thực phẩm với một kế hoạch hành động cụ thể dễ theo dừi để tăng cường phối hợp và liờn kết trong Chớnh phủ và với cỏc đối tỏc liờn quan khỏc. Chiến lược và kế hoạch hành
động cần ỏp dụng cỏch tiếp cận thống
nhất bao gồm tất cả cỏc loại lương thực và thực phẩm từ nơi sản xuất đến nơi
tiờu dựng và dựa trờn cỏc nguyờn tắc
được quốc tế cụng nhận như bằng
chứng khoa học, phối hợp và liờn kết