3. Cỏc dự ỏn và hành động
3.1.2. Hoàn thiện cụng cụ bảo vệ về mụi trường
Hướng dẫn xõy dựng kế hoạch hành động kiểm soỏt ụ nhiễm cấp địa phương
- 27 -
Ở Việt Nam, luật bảo vệ mụi trường năm 2005 và Nghị định số 80 NĐ/TTG ngày 9/8/2006 đó tạo điều kiện cho cụng tỏc bảo vệ mụi trường. Chương 3 của Luật bảo vệ mụi trường và Hướng dẫn thi hành nhấn mạnh việc thực thi ĐTM và ĐMC bao gồm đỏnh giỏ tớch lũy và đỏnh giỏ rủi ro mụi trường.
Hành động 5: Đỏnh giỏ tớch luỹ
Đú là việc đỏnh giỏ tổng hợp cỏc tỏc động riờng rẽ từ nhiều nguồn khỏc nhau cựng một thời gian hoặc đỏnh giỏ tỏc động đến mụi trường từ một nguồn/một loại tỏc nhõn nhưng tớch luỹ trong một thời gian dài. Đỏnh giỏ tớch luỹ cho phộp tớnh toỏn cỏc tỏc động từ nhiều nguồn, nú cú thể được thức hiện khỏ đơn giản và là một cụng cụ tớch cực cho cỏc tỡnh huống phức tạp khi cú nhiều nguồn khỏc nhau cựng tỏc động vào tạo nờn những ảnh hưởng lớn hơn. Việc đỏnh giỏ tớch luỹ cũn cú ý nghĩa quan trọng giỳp cho việc hoạch định phỏt triển ở một khu vực cụ thể cũn cú khả năng bổ sung thờm hoạt động cụng nghiệp hay khụng. Thể loại ĐTM này đó được phỏt triển ở nhiều nước và nú thực sự đó trở thành một cụng cụ quan trọng ở cấp Trung ương và cấp địa phương. Cỏc nội dung của hành động này thường bao gồm:
- Xỏc định cỏc nguồn gõy ụ nhiễm;
- Xỏc định thải lượng gõy ụ nhiễm đối với từng nguồn theo một vài chất đặc trưng (thớ dụ theo COD hay một kim loại nặng nào đú như Cu, Pb, Cd…);
- Xỏc định tổng lượng thải;
- Xỏc định ngưỡng chịu đựng hay ngưỡng chấp nhận của đối tượng; - Xỏc định mức vượt ngưỡng chịu đựng;
- Xỏc định tỏc động của mức vượt ngưỡng chịu đựng.
Hành động 6: Đỏnh giỏ mụi trường chiến lược (ĐMC)
ĐMC là một hệ thống kết hợp chặt chẽ mụi trường, chớnh sỏch, kế hoạch và chương trỡnh. ĐMC nờn được đảm bảo rằng cỏc kế hoạch và chương trỡnh đưa vào sự quan tõm hiệu quả mụi trường làm nguyờn nhõn, nếu hiệu quả mụi trường là một phần của quyết định toàn bộ, cỏi đú được gọi là đỏnh giỏ mụi trường chiến lược. Vớ dụ chiến lược phỏt triển KT-XH, quy hoạch hay kế hoạch phỏt triển mụi trường thuỷ sản… ĐMC là một ưu tiờn mới của Chớnh phủ Việt Nam. Một cụng cụ mạnh mẽ cho cỏc dự ỏn lớn, kế hoạch quốc gia, và là một khuụn mẫu cho cỏc loại hỡnh ĐTM được lặp lại thường xuyờn để xõy dựng chuẩn. Nờn ỏp dụng 1 phần nào đú ở cấp địa phương, mặc dự nú hầu như là một cụng cụ ở cấp trung ương.
Nội dung của hành động này bao gồm:
- “Sàng lọc”, điều tra kế hoạch hoặc chương trỡnh theo qui định đỏnh giỏ mụi trường chiến lược;
- “Xỏc định phạm vi” xỏc định giới hạn điều tra, đỏnh giỏ và yờu cầu giả định; - “Văn bản của nhà nước về mụi trường” thực tế trờn cơ sở đỏnh giỏ cơ bản; - “Xỏc định tỏc động mụi trường cú thể xảy ra” thụng thường dưới dạng biến đổi
trực tiếp hơn là giữ nguyờn hỡnh thỏi; - Thụng bỏo và lấy ý kiến cộng đồng; - “Ra quyờt định” trờn cơ sở đỏnh giỏ;
- Quan trắc những tỏc động của cỏc kế hoạch và chương trỡnh sau khi thực hiện.
Hướng dẫn xõy dựng kế hoạch hành động kiểm soỏt ụ nhiễm cấp địa phương
- 28 -
Trung tõm dịch vụ cộng đồng này được thành lập nhằm thực hiện ĐTM cho cỏc dự ỏn phỏt triển trờn địa bàn của tỉnh giỳp duy trỡ tốt mối liờn hệ giữa cụng chỳng và cỏc nhà quản lý mụi trường trỏnh được sự liờn hệ trức tiếp giữa bờn kỹ thuật và khỏch hàng vỡ thế tiết kiệm thời gian. Tuỳ từng địa phương cú thể hợp đồng với cỏc đơn vị tư vấn chuyờn ngành cú đủ năng lực và tư cỏch phỏp nhõn để thực hiện ĐTM
Cỏc nội dung của hành động gồm:
- Xõy dựng dự ỏn thành lập trung tõm dịch vụ cộng đồng theo quy định hiện hành; - Tổ chức quản lý và thực hiện cỏc nhiệm vụ được giao;
- Đỏnh giỏ cỏc tỏc động với sự tham gia của cộng đồng;
- Kết hợp với chức năng quan trắc mụi trường và dịch vụ đó cú của địa phương.
Hành động 8: Đỏnh giỏ rủi ro mụi trường
Hành động này nhằm giải quyết, xử lý cỏc vấn đề phức tạp về sự cố mụi trường, thụng thường là do những thành phần hoỏ chất độc hại hoặc di truyền sinh học. Trong ngữ cảnh sức khỏe cộng đồng, đỏnh giỏ rủi ro là quỏ trỡnh xỏc định lượng ảnh hưởng cú hại cú thể đến từng cỏ nhõn hay cụng đồng dõn cư từ cỏc hoạt động nào đú của con người. Trờn phần lớn cỏc quốc gia, việc sử dụng húa chất hoặc cỏc hoạt động mang tớnh đặc thự khỏc như: cỏc nhà mỏy điện, cỏc nhà mỏy chế tạo ... là khụng được phộp trừ khi cú thể chứng minh rằng khụng làm tăng nguy cơ tử vong hay bệnh tật. Ở địa bàn cỏc tỉnh cú thể xẩy ra cỏc vụ tràn dầu, hoỏ chất, chỏy nổ, tảo đỏ…Vỡ vậy cỏc đơn vị trong tỉnh phải ngăn ngừa sự cố xảy ra, dự phũng cỏc tỡnh huống cú thể xảy ra và cú cỏc phương ỏn giải quyết, ứng phú. Để thực hiện hành động này thường đũi hỏi phải cú những chuyờn gia cú trỡnh độ cao về cỏc lĩnh vực hoỏ học, sinh học.
Cỏc nội dung của hành động này bao gồm: - Xỏc định cỏc nguồn gõy nguy hại hoặc rủi ro; - Xỏc định đường truyền rủi ro;
- Xỏc định mức độ lộ diện/ tiếp xỳc đối tượng tỏc nhõn; - Xỏc định ngưỡng chấp nhận của đối tượng;
- Xỏc định cỏc tỏc động vượt ngưỡng của đối tượng ảnh hưởng; - Quản lý rủi ro.
Hành động 9: Cam kết bảo vệ mụi trường
Cam kết bảo vệ mụi trường nhằm nõng cao ý thức trỏch nhiệm của cỏc chủ đầu tư, cỏc đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đối với cỏc cơ quan quản lý mụi trường và chớnh quyền địa phương. Hành động này được coi là nghĩa vụ đối với cỏc chủ dự ỏn khi tiến hành đầu tư xõy dựng và phỏt triển một lĩnh vực hoạt động nào đú trờn địa bàn địa phương. Cỏc nội dung cam kết tuõn theo cỏc quy định, hướng dẫn hiện hành.
Nội dung của hành động này tập trung vào:
- Xõy dựng cỏc hướng dẫn, quy định việc cam kết bảo vệ mụi trường đối với cỏc đối tượng đầu tư phỏt triển dự ỏn trờn địa bàn địa phương;
- Xõy dựng kế hoạch kiểm tra, thanh tra việc thực hiện cam kết BVMT.
3.1.3. Quy hoạch
Hướng dẫn xõy dựng kế hoạch hành động kiểm soỏt ụ nhiễm cấp địa phương
- 29 -
Để đạt được sự phỏt triển bền vững của mỗi địa phương, vấn đề quy hoạch - kế hoạch liờn quan tới cỏc khu cụng nghiệp cú vai trũ hết sức quan trọng, điều này chẳng nhữngthỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế xó hội mà cũn tạo điều kiện thuận lợi cho việc KSON mụi trường một cỏch hiệu quả. Bài học kinh nghiệm của cỏc nước phỏt triển là quy hoạch phải đảm bảo tớnh chiến lược lõu dài và bền vững. Quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội luụn phải được lồng ghộp với bảo vệ mụi trường. Cỏc hành động liờn quan tới cụng tỏc KSON mụi trường ở cỏc tỉnh thường tập trung vào cỏc vấn đề:
- Lập kết họach chi tiết cho cỏc ngành cụng nghiệp;
- Lập chương trỡnh cho cỏc ngành tổng hợp, mụ tả rừ ràng mối quan hệ giữa cỏc giai đoạn sản xuất khỏc nhau và khả năng thớch ứng để chia sẻ giải phỏp xử lý; - Ảnh hưởng của việc lập kế hoạch dẫn đến ảnh hưởng của việc khai thỏc của cỏc mối liờn kết trong ngành và giữa cỏc ngành cụng nghiệp với nhau cú liờn quan tới mụi trường.
Hành động 1: Quy hoạch cỏc khu cụng nghiệp
Cỏc nội dung tập trung vào:
- Cú thể tập trung thiết kế cơ sở hạ tầng tại khu vực phõn định nhằm giảm phớ tổn cơ sở hạ tầng của cỏc doanh nghiệp. Cơ sở hạ tầng đú bao gồm đường bộ, đường sắt, cảng, cung cấp điện cao thế (điện 3 pha), thụng tin liờn lạc, nước cấp và đường dẫn ống khớ;
- Để cú thể thu hỳt được cỏc doanh nghiệp mới bằng việc kết hợp cỏc cơ sở hạ tầng trờn cựng một vị trớ;
- Bố trớ cỏc ngành cụng nghiệp ngoài phạm vi khu vực thành thị nhằm làm giảm ảnh hưởng tới mụi trường và xó hội;
- Cung cấp cho cỏc việc kiểm soỏt mụi trường riờng biệt, đặc trưng cho những sự cần thiết của một khu vực cụng nghiệp.
Cỏc khu cụng nghiệp đang tập trung vào việc điều chỉnh cỏc ngành cụng nghiệp sinh thỏi học, chất thải của ngành này cú thể sử dụng làm nguyờn liệu cho ngành khỏc. Hội đồng nhõn dõn địa phương cú thể lựa chọn một khu cụng nghiệp như là một dự ỏn tiờu biểu cho cỏc dự ỏn khỏc làm theo. Cỏc hoạt động bao gồm:
- Lựa chọn vị trớ và xõy dựng cỏc kịch bản phỏt triển; - Phõn vựng cỏc loại hỡnh phỏt triển nhà mỏy, xớ nghiệp; - Xõy dựng hệ thống thu gom và xử lý chất thải;
- Thiết lập vành đai cỏch ly vệ sinh cụng nghiệp; - Xõy dựng khỏi niệm tự quan trắc;
- Phỏt triển kế hoạch trao đổi chất thải giữa cỏc nhà mỏy; - Đăng ký chủ nguồn thải.
Hành động 2: Quy hoạch cỏc bói rỏc
Một trong những vấn đề bức xỳc ở hầu hết cỏc địa phương hiện nay là việc lựa chọn vị trớ cỏc bói chụn lấp chất thải (bói rỏc) và đảm bảo việc xõy dựng vững chắc mụi trường. Để lựa chọn được vị trớ lý tưởng cho cỏc bói rỏc cần căn cứ vào cỏc tiờu chớ và khoanh vựng hiện tại. Về định hướng chiến lược phỏt triển, cỏc địa phương nờn xõy dựng kịch bản tăng cường tỏi chế, tỏi sử dụng rỏc thải, hạn chế tối đa lượng chất thải chụn lấp.
Hướng dẫn xõy dựng kế hoạch hành động kiểm soỏt ụ nhiễm cấp địa phương
- 30 -
Cỏc nội dung của hành động quy hoạch cỏc bói rỏc địa phương tham khảo và tuõn thủ Thụng tư 01/2001/TTLBKHCNMT-BXD.
Hành động 3: Quy hoạch bảo vệ nguồn nước mặt và nước ngầm
Xu thế diễn biến trong những năm gần đõy tài nguyờn nước mặt và nước ngầm bị suy thoỏi (cạn kiệt và ụ nhiễm) gõy ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người và mụi trường sống. Việc bảo vệ nguồn nước sạch đang trở thành trỏch nhiệm của cả cộng đồng và mỗi người dõn
Cỏc nội dung của hành động này nờn tập trung vào: - Xỏc định nguồn nước cần bảo vệ;
- Xõy dựng quy hoạch khai thỏc sử dụng và bảo vệ hợp lý nguồn nước;
- Quy hoạch, quản lý xả thải cỏc chất thải rắn và chất thải lỏng vào nguồn nước, xõy dựng cỏc đới phũng hộ vệ sinh;
- Tăng cường nguồn lực quan trắc chất và lượng cỏc nguồn nước; - Nõng cao nhận thức cộng đồng.
Ngoài 3 hành động trờn cũn nhiều hành động khỏc liờn quan tới vấn đề quy hoạch - kế hoạch liờn quan tới ngành cụng nghiệp, cỏc hành động này mỗi địa phương tuỳ tỡnh hỡnh thực tế lựa chọn và xõy dựng hợp lý.
3.1.3.2. Quản lý và kiểm soỏt cỏc khu cụng nghiệp
Đối với cỏc khu cụng nghiệp (KCN) đang hoạt động hiện nay cú thể thực hiện nhiều biện phỏp và chiến lược quản lý mụi trường như xõy dựng khung quản lý mụi trường, cung cấp tốt cỏc dịch vụ mụi trường (dịch vụ cấp nước, thu gom và xử lý chất thải…). Cỏc biện phỏp kiểm soỏt và quản lý mụi trường đối với cỏc KCN này bao gồm:
- Thống kờ, đỏnh giỏ tỡnh trạng ụ nhiễm;
- Xỏc định giải phỏp theo loại ụ nhiễm và mức độ ụ nhiễm; - Lập kế hoạnh thanh tra (bao gồm cả tổ chức, tài chớnh); - Thực hiện kế hoạch thanh tra;
- Bỏo cỏo kết quả; - Xử lý kết quả.
Hành động 1: Lập kế hoạch thanh tra
Là một phương phỏp tiếp cận khỏc yờu cầu cỏc nhà mỏy tuõn thủ cỏc điều luật BVMT, nhất là việc thực hiện cụng tỏc hậu ĐTM hoặc cỏc điều luật về cụng nghiệp khỏc đang cú hay đó được thụng qua trước khi điều luật ĐTM cú hiệu lực. Sau khi hoàn tất thống kờ về tỡnh trạng ụ nhiểm, chiến lược thanh tra sẽ được đưa ra dựa trờn mức ưu tiờn cho cỏc chất gõy ụ nhiễm nhiều nhất hoặc cỏc hợp chất ụ nhiễm đặc biệt nguy hiểm.
Cỏc nội dung của hành động này bao gồm:
- Kiểm tra chương trỡnh quan trắc theo bỏo cỏo ĐTM;
- Cải thiện khả năng quan trắc tự động hoặc hợp đồng thờu tư cấn; - Thực hiện kế hoạch quan trắc theo quy định;
- Bỏo cỏo kết quả.
Hướng dẫn xõy dựng kế hoạch hành động kiểm soỏt ụ nhiễm cấp địa phương
- 31 -
Quyết định 328 đề cập đến một loại phương phỏp khả thi đú là kiểm soỏt tự động. Nhỡn chung đó thu được rất nhiều kinh nghiệm bổ ớch với phương phỏp này từ cỏc quốc gia phỏt triển.
Cỏc nội dung của hành động này gồm:
- Đỏnh giỏ, xỏc định lượng, thành phần chất thải; - Xắp sếp theo thứ tự ưu tiờn mức độ cần xử lý; - Lập kế hoạch xử lý;
- Tổ chức thực hiện xử lý;
- Đỏnh giỏ hiệu quả, rỳt kinh nghiệm.
Hành động 3: Kiểm toỏn chất thải
Nờn tập trung vào việc xõy dựng hệ thống quản lý chất thải hiệu quả nhằm ngăn ngừa và giảm chất thải (xem hành động 1 mục 3.1.4.1.).
Hành động 4: Phỏt triển kế hoạch hoàn thiện kết hợp từng bước một cho việc giảm thiểu ụ nhiễm cụng nghiệp
Là giải phỏp đặc biệt hiệu quả để thay đổi hiện trạng ụ nhiễm khi vốn bị hạn chế. Phương phỏp này đó ỏp dụng thành cụng ở rất nhiều nước. Cú thể chia thành 3 hợp phần được trỡnh bày dưới đõy và kết quả hướng tới hai giai đoạn với thời gian phự hợp cho từng giai đoạn. Nội dung của nú gồm:
- Hợp phần 1 bao gồm thực hiện kế hoạch giảm thiểu xả nước thải vào nguồn nước và đất. Kết hợp với cỏc kế hoạch giảm thiểu nước tiờu thụ;
- Hợp phần 2 bao gồm việc giảm thiểu nguồn ụ nhiễm từ chất thải rắn và cụng nghiệp;
- Hợp phần 3 bao gồm giảm thiểu phỏt tỏn ụ nhiễm khụng khớ;
- Giai đoạn 1 cú thể tiến hành trong 2 năm. trong khi pha 2 cú thể thờm 2 năm.
Hành động 5: Chất thải cụng nghiệp
Việc xử lý chất thải an toàn hoặc tỏi sử dụng chất thải từ những quy trỡnh cụng nghệ hiện đại an toàn và là một vấn đề hết sức quan trọng. Nếu với số lượng nhiều những nguồn này sẽ mang lại lợi ớch khụng nhỏ. Nội dung cho hành động này cú thể xem chi tiết tương tự ở mục 3,1,4,6.
Hành động 6: Trao đổi chất thải
Việc trao đổi chất thải là hoạt động trao đổi nguyờn liệu phế thải của ngành này được sử dụng lại cho ngành khỏc. Thực hiện tốt hành động này chẳng những tiết kiệm nguồn tài nguyờn mà cũn cú tỏc dụng giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường. Cỏc nội dung của hành động này bao gồm:
- Xỏc định được cỏc nguyờn liệu đầu vào, ra của nhà mỏy;
- Đỏnh giỏ khả năng đỏp ứng của cỏc cụng nghệ, nhu cầu hợp tỏc của cỏc bờn liờn quan;
- Tổ chức liờn kết trao đổi chất thải.
Hành động 7 : Hệ thống xử lý nước thải
Là lĩnh vực rất phức tạp bởi phạm vi rộng của cỏc giải phỏp kỹ thuật và giỏ đầu tư cao. Nếu cú thể, việc xử lý nước thải nờn được giao cho nhà mỏy và/hoặc tổ chức nào đú. Những hoạt động trong lĩnh vực này nờn được cõn nhắc sau Kiểm toỏn mụi trường,