Cỏc bước xõy dựng mụ hỡnh mụ phỏng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn phương án thi công khoan nổ đường hầm bằng mô phỏng (Trang 114 - 116)

4.2. Xõy dựng mụ hỡnh mụ phỏng cơ bản

4.2.1. Cỏc bước xõy dựng mụ hỡnh mụ phỏng

Theo Halpin và Riggs [50], cỏc phần tử mụ hỡnh húa cú trong chương trỡnh mụ phỏng cú thể được sử dụng trong nhiều dạng khỏc nhau để mụ hỡnh húa cỏc quỏ trỡnh hoạt động xõy dựng. Halpin và Riggs cũng nhấn mạnh đến việc xỏc định cỏc nguồn lực chớnh liờn quan đến quỏ trỡnh hoạt động, cũng như thiết lập cỏc trạng thỏi khỏc

nhau mà thụng qua đú cỏc nguồn lực được phõn phối theo cỏc đường dẫn tới từng cụng việc và toàn bộ chu trỡnh. Sự tớch hợp của cỏc đường dẫn tài nguyờn và chu trỡnh là nền tảng trong việc xõy dựng cấu trỳc cơ bản của quỏ trỡnh hoạt động.

Vỡ khụng cú quy trỡnh mụ hỡnh húa cụ thể để thực hiện EZStrobe, do đú, tỏc giả luận ỏn đó xem xột tham khảo cỏc nghiờn cứu khỏc, được thực hiện cụ thể cho cỏc trường hợp mụ phỏng quỏ trỡnh xõy dựng (vớ dụ: Martinez [62, 63]; Marzouk và cộng sự [66, 67, 68]). Từ đú, thống nhất với kết luận của tỏc giả [93] về cỏc bước chớnh được sử dụng trong cỏc thử nghiệm mụ phỏng quỏ trỡnh xõy dựng bằng EZStrobe như sau:

(1)- Xỏc định cỏc Hàng đợi, Cụng tỏc và cỏc điều kiện cần thiết để bắt đầu một Cụng việc và kết quả của Cụng việc.

(2)- Xỏc định và gỏn dung lượng/số lượng của mỗi Hàng đợi.

(3)- Xỏc định loại liờn kết cần được vẽ để kết nối Hàng đợi và Cụng việc. (4)- Gỏn chỳ thớch cho liờn kết:

(a)- Vẽ một liờn kết để kết nối Hàng đợi với Cụng tỏc: chỳ thớch trờn liờn kết chỉ ra cỏc điều kiện bắt buộc để Cụng việc bắt đầu. Theo EZStrobe, cần lưu ý rằng nếu liờn kết kết nối Cụng việc cú điều kiện (Combi) và Hàng đợi, thỡ chỳ thớch bao gồm một phần nữa để chỉ rừ số lượng tài nguyờn sẽ được lấy ra (nếu cú thể) từ Hàng đợi được kết nối;

(b)- Vẽ một liờn kết để kết nối Cụng việc với nỳt bất kỳ: chỳ thớch trờn liờn kết thể hiện lượng tài nguyờn sẽ được chuyển qua liờn kết mỗi khi một phiờn bản của Cụng việc đi trước kết thỳc.

(5)- Ước tớnh thời lượng của từng Cụng việc: Sử dụng mẫu phõn phối xỏc suất để ước tớnh thời lượng của cỏc Cụng việc.

(6)- Tạo “Nhỏnh xỏc suất” để kết nối Fork với bất kỳ nỳt nào ngoại trừ Combi: bằng cỏch này, người lập mụ hỡnh tiền định lộ trỡnh cần phải tuõn theo cho từng điều kiện với xỏc suất kốm theo.

(7)- Tham số húa mụ hỡnh: tựy chọn “Tham số (Parameters)” trong EZStrobe cho phộp người lập mụ hỡnh gỏn một tờn tượng trưng và cỏc mụ tả về đại lượng này. Trang “Tham số mụ hỡnh” cú thể thể hiện số lượng nguyờn vật liệu (tài nguyờn) được

di chuyển, số lượng mỏy múc được sử dụng, chi phớ thiết bị/mỏy múc theo giờ và cỏc thụng số chi phớ giỏn tiếp khỏc. Cần lưu ý rằng việc sử dụng tựy chọn "Tham số" cho phộp người thiết kế mụ hỡnh tạo cỏc mụ hỡnh chung thớch ứng với nhiều hoạt động tương tự và cỏc mụ hỡnh này cú thể được sử dụng sau đú bằng cỏch chỉ định giỏ trị tham số thớch hợp.

(8)- Tựy chọn đầu ra: bước này cú thể được thực hiện bằng cỏch sử dụng tựy chọn “Kết quả” được cung cấp trong EZStrobe. Tựy chọn này cho phộp người lập mụ hỡnh xõy dựng cỏc cụng thức để đo hiệu suất của cỏc tham số liờn quan, với cỏc tham số này đó được nhập ở bước trước.

Những phần tiếp sau đõy sẽ trỡnh bày những nội dung chớnh để xõy dựng một mụ hỡnh mụ phỏng quỏ trỡnh đào hầm bằng khoan nổ trờn EZStrobe và sử dụng mụ hỡnh trong nghiờn cứu lựa chọn phương ỏn thi cụng. Mụ hỡnh được xõy dựng dựa trờn phương ỏn thi cụng toàn gương được gọi là mụ hỡnh cơ bản. Từ mụ hỡnh cơ bản, sẽ phỏt triển thành cỏc mụ hỡnh trong cỏc trường hợp cụ thể khỏc phục vụ cho phõn tớch, khảo sỏt cỏc phương ỏn thi cụng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn phương án thi công khoan nổ đường hầm bằng mô phỏng (Trang 114 - 116)