1.3. Lí luận về QL hoạt động NCKH của SV các trƣờng ĐH
1.3.1. Hoạt động NCKH của SV
NCKH của SV là một nội dung quan trọng trong chƣơng trình đào tạo ở trƣờng ĐH, qua đó hình thành tƣ duy và phƣơng pháp NCKH, thực hiện phƣơng châm “giảng dạy kết hợp với thực nghiệm và NCKH”.
NCKH của SV là hoạt động trí tuệ giúp SV vận dụng phƣơng pháp luận và phƣơng pháp NCKH trong học tập và trong thực tiễn. Làm quen với hoạt động này SV vận dụng tổng hợp những tri thức đã học để tiến hành hoạt động nhận thức có tính chất nghiên cứu, bƣớc đầu góp phần giải quyết những vấn đề khoa học do thực tiễn cuộc sống và nghề nghiệp đặt ra.
Sinh viên sƣ phạm hôm nay chƣa phải là nhà khoa học nhƣng trong tƣơng lai gần họ sẽ trở thành giáo viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ, có khả năng NCKH, giảng dạy và học tập suốt đời; hoặc họ có thể là những cán bộ công tác trong các viện NCKH; hoặc làm các ngành nghề liên quan đến nghiên cứu ứng dụng khoa học kĩ thuật vào thực tế cuộc sống. Do đó, hoạt động NCKH đối với mỡi SV đang ngồi trên ghế nhà trƣờng hiện nay đƣợc coi nhƣ là một hình thức học tập nhƣng vơ cùng cần thiết cho tƣơng lai. SV SP có những đặc thù riêng so với SV các trƣờng ĐH khác, đó là ngồi việc nghiên cứu các khoa học cơ bản thì SV SP cịn phải tham gia nghiên cứu về khoa học giáo dục – kết quả có thể đƣợc ứng dụng vào công tác giảng dạy học sinh hoặc minh họa cho bài giảng của GV. Và nhất là tại thời điểm hiện nay, Bộ GD&ĐT chủ trƣơng học sinh phổ thông cũng tập dƣợt NCKH thì SV SP càng cần phải có nhận thức đúng đắn về NCKH, phải trau dồi trình độ chun mơn nghiệp vụ, phƣơng pháp luận, kĩ năng nghiên cứu khoa học vững vàng, để có thể NC và hƣớng dẫn học sinh NCKH hiệu quả góp phần đạt đƣợc mục tiêu giáo dục.
Khi tham gia NCKH, SV sẽ tập làm quen với một đề tài nghiên cứu quy mô nhỏ, sẽ đƣợc tiếp cận với những vấn đề cụ thể, có ý thức đào sâu suy nghĩ, và tập cách tƣ duy để tự nghiên cứu giải quyết một vấn đề. Trong quá trình thực hiện đề tài SV sẽ nảy sinh ra nhiều hƣớng giải quyết khác nhau. Quá trình này sẽ giúp SV rèn luyện tƣ duy độc lập, biết bảo vệ lập trƣờng khoa học của mình. Một số đề tài
khoa học thƣờng do một nhóm từ hai SV trở lên cùng thực hiện do một SV làm trƣởng nhóm vì vậy việc cùng thực hiện một đề tài nghiên cứu cũng giúp SV phát triển các kĩ năng mềm nhƣ làm việc theo nhóm với sự chia sẻ ý thức và trách nhiệm, thêm vào đó là kĩ năng tra cứu tƣ liệu, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp.
NCKH của SV bao gồm các nội dung chính sau đây:
- Thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực đƣợc đào tạo và các lĩnh vực khác phù hợp với khả năng của SV;
- SV có thể tham gia các hội nghị, hội thảo khoa học, câu lạc bộ khoa học SV, viết bài đăng trên các tạp chí khoa học, các giải thƣởng khoa học và cơng nghệ ở trong, ngồi nƣớc và các hình thức hoạt động khoa học và công nghệ khác của SV. Nhà trƣờng khuyến khích SV thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học đạt giải đăng bài trên các tạp chí khoa học;
- Trao đổi về phƣơng pháp, kinh nghiệm học tập ở bậc ĐH, nghiên cứu trao đổi nội dung các môn học cơ bản thông qua các hoạt động khoa học nhƣ trao đổi kinh nghiệm học tập, viết tiểu luận, đề án môn học, luận văn tốt nghiệp;
- Công bố các kết quả NCKH (tham luận hội thảo khoa học, bài báo đăng trên các ấn phẩm NCKH trong và ngồi Trƣờng: Kỉ yếu hội thảo, Tạp chí khoa học của trƣờng và các báo và tạp chí chuyên ngành khác)…
- Ngoài các nội dung hoạt động theo từng giai đoạn, hàng năm SV có thể tham gia vào các cuộc thi chuyên đề, nghiên cứu các đề tài khoa học của Trƣờng giao hay các hợp đồng với bên ngoài, dự các buổi sinh hoạt khoa học ở cấp Khoa/Viện, Trƣờng. Tham gia thực hiện các đề tài khoa học của GV dƣới dạng điều tra, khảo sát thu thập số liệu phổ biến khoa học.
Nhƣ vậy, NCKH sẽ rèn luyện cho SV khả năng tƣ duy sáng tạo, một cách khoa học những quan điểm, vấn đề lí luận hoặc thực tiễn đang đặt ra. Bên cạnh đó, hoạt động này cịn giúp SV rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức, tƣ duy lơgic. Qua tập dƣợt NCKH, ở SV sẽ hình thành những phẩm chất của nhà khoa học nhƣ tính kiên trì, trung thực, khách quan, thận trọng, biết hợp tác trong cuộc sống và trong công tác.
NCKH của SV được tiến hành dưới nhiều hình thức khác nhau như: viết tiểu luận/bài điều kiện, Xê-mi-na, viết khóa luận, tham gia hội nghị khoa học, tham gia một phần đề tài của thầy/cô, tham gia cuộc thi SV NCKH, viết bài gửi đăng trên tạp chí khoa học, hoạt động thực tế và kiến tập sƣ phạm…