Những khó khăn của SV khi tham gia hoạt động NCKH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh (Trang 58 - 65)

Bảng 2 .5 Nhận thức của CBQLGV và SV về ý nghĩa của hoạt động NCKH

Bảng 2.11 Những khó khăn của SV khi tham gia hoạt động NCKH

STT Yếu tố khó khăn CBQL, GV SV Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) 1

Một bộ phận SV chƣa hiểu biết đầy đủ về tầm quan trọng của hoạt động NCKH

52 78,78 180 73,46

2 Kĩ năng NCKH của SV còn yếu 61 92,42 225 91,83

3 Trình độ ngoại ngữ, tin học SV

còn thấp 36 54,54 171 69,79

4 SV chƣa độc lập NCKH, khả năng

5 SV hiện còn đang lúng túng với

việc chọn đề tài 60 90,90 215 87,75

6 Bản thân chƣa nỡ lực khắc phục khó

khăn trong quá trình nghiên cứu 39 59,09 50 20,40

7 Kinh phí cịn hạn hẹp 53 80,30 203 82,85

8

Chƣa có các hình thức động viên khuyến khích hợp lí cho việc NCKH của SV

35 53,03 178 72,65

9 Thƣ viện trƣờng, các thiết bị thí

nghiệm chƣa đáp ứng yêu cầu 39 59,09 159 64,89

10 Ý kiến khác

Từ số liệu khảo sát Bảng 2.11, thấy đƣợc: yếu tố Kĩ năng NCKH của SV còn yếu đƣợc CBQL GV (92,42%) và SV (91,83%) cho là khó khăn nhất trong NCKH

của SV hiện nay nguyên nhân này xuất phát từ việc phƣơng pháp luận NCKH của SV còn hạn chế, SV chƣa đƣợc thực hành thƣờng xuyên phƣơng pháp nghiên cứu thông qua các bài tập lớn, câu lạc bộ học thuật… đề nghị cần tăng số giờ giảng dạy về phƣơng pháp NCKH vào chƣơng trình đào tạo của nhà trƣờng, cho SV tham gia đề tài cùng GV và tổ chức các phong trào NCKH sôi nổi trong tồn trƣờng.

Khó khăn thứ hai đƣợc CBQL GV (90,90%) và SV 87,75% đánh giá là SV hiện

còn đang lúng túng với việc chọn đề tài (91,83%) nguyên nhân có thể do khơng có ý

tƣởng, khơng có định hƣớng cụ thể nên nhiều SV khơng biết chọn đề tài gì cho phù hợp với khả năng; bên cạnh đó do khơng tâm huyết với đề tài nghiên cứu nên khi SV bắt tay vào triển khai thực hiện đề tài gặp nhiều khó khăn.

Một khó khăn đƣợc rất nhiều CBQL GV (80,30%) và SV (87,75%) đƣa ra đó là

Kinh phí cịn hạn hẹp (90,09), mặc dù từ năm 2013 trở lại đây, kinh phí NCKH cho

SV của Trƣờng đã có bƣớc đột phá từ vài trăm nghìn/đề tài nghiên cứu lên đến 4-5 triệu đồng/đề tài (tùy thuộc vào lĩnh vực nghiên cứu); nhƣ vậy, theo ý kiến khảo sát thì nhà trƣờng vẫn cần có những cải tiến về kinh phí cho NCKH. Trên thực tế việc thực hiện một đề tài NCKH ngồi sự đầu tƣ về thời gian và cơng sức thì cần phải có kinh phí để thực hiện khi đi khảo sát, thu mẫu… (đặc biệt đối với những đề tài về

KHTN mất rất nhiều thời gian thí nghiệm, thu mẫu và xử lí số liệu nghiên cứu…). Với kinh phí NCKH dành cho hoạt động NCKH hiện nay còn rất khiêm tốn so với yêu cầu đặt ra cho công tác này.

Yếu tố Một bộ phận SV chưa hiểu biết đầy đủ về tầm quan trọng của hoạt động NCKH (CBQL GV: 78,78%; SV: 73,46%) cũng là một cản trở lớn để thực

hiện cơng việc này có hiệu quả. Có 39 ý kiến CBQL GV chiếm tỉ lệ 59,09% và 159 SV với tỉ lệ 64,89% cho rằng Thư viện trường, các thiết bị thí nghiệm chưa đáp ứng được yêu cầu là yếu tố khó khăn cho hoạt động NCKH của SV, mặc dù trong

những năm vừa qua nhà trƣờng đã đầu tƣ lớn cho trung tâm thƣ viện đáp ứng tài liệu học tập, tham khảo của SV, mua sắm nhiều thiết bị thực hành đáp ứng tốt yêu cầu tiếp cận thực tế của SV trong đào tạo; tuy nhiên, các thiết bị thí nghiệm, sách chuyên khảo phục vụ cho NCKH còn thiếu chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu NCKH;

Với 60,60% CBQL GV và 61,22% SV cho rằng SV chưa độc lập NCKH, khả

năng làm việc nhóm chưa cao là một khó khăn cho SVNCKH, thực tế hiện nay SV

vẫn chƣa quen với phƣơng pháp học tập của mơi trƣờng đại học, chƣa tự lực, cịn phụ thuộc vào thầy cô, sách vở; chƣa biết làm việc theo nhóm.

Quá nửa CBGV và SV cho rằng Trình độ ngoại ngữ, tin học SV còn thấp là một cản trở đến việc tiếp cận tài liệu nghiên cứu.

Có 35 ý kiến CBQL GV chiếm tỉ lệ 53,03% và 178 SV chiếm tỉ lệ 72,65% đồng ý với đánh giá: Nhà trường chưa có các hình thức động viên khuyến khích SV

tham gia NCKH là khó khăn đối với SV trong hoạt động NCKH; cụ thể ở một số

vấn đề: chƣa có chế độ động viên, khuyến khích cho GV hƣớng dẫn, thiếu sự liên kết giữa các cơ quan, doanh nghiệp đơn vị ứng dụng khoa học cơng nghệ để có thể lựa chọn đƣa các cơng trình NCKH vào ứng dụng thực tế là những khó khăn tác động tới hoạt động NCKH của SV.

Theo 53,03% CBQL GV cho rằng khó khăn khi SV NCKH là do Bản thân chưa nỗ lực khắc phục khó khăn trong q trình nghiên cứu; nhƣng với yếu tố này

thì chỉ có 20,40% SV đồng ý, nhƣ vậy nhiều SV tự nhận xét bản thân đã có ý thức và tự lực trong NCKH, điều này chƣa đƣợc CBQL GV nhìn nhận.

Với kết quả khảo sát về thuận lợi và khó khăn của SV khi NCKH, để có những biện pháp hữu hiệu nâng cao chất lƣợng NCKH của SV, chúng tôi khảo sát SV và lắng nghe những đề xuất của đối tƣợng trực tiếp thực hiện công tác này, kết quả tổng hợp ở Bảng 2.12:

Bảng 2.12. Đề xuất của SV về các biện pháp nâng cao chất lượng NCKH trong SV

STT Các ý kiến đề xuất Số

lƣợng

Tỉ lệ (%)

1 Tuyên truyền cho SV nhận thức tốt về NCKH và vai

trò của NCKH 194 79,18

2 Trang bị cho SV kiến thức, kĩ năng NCKH sớm và

thƣờng xuyên 240 97,95

3 Phát động phong trào NCKH trong SV 177 73,75

4 Hỡ trợ về kinh phí cho hoạt động NCKH 232 94,69

5 Cải thiện cơ sở vật chất phục vụ NCKH 192 78,36

6 GV cần nhiệt tình, giúp đỡ và động viên SV trong

công tác NCKH 187 76,32

7 Cải tiến quy trình đánh giá, khen thƣởng 195 79,59

8 Khuyến khích SV tham gia thực hiện đề tài cùng GV 130 53,06

9 Tổ chức các câu lạc bộ học thuật, giao lƣu trao đổi

kinh nghiệm NCKH 170 69,38

10 Tạo điều kiện để nhiều SV đƣợc tham gia NCKH 177 72,24

11 Tạo điều kiện để SV đƣợc đi thực tế nhiều hơn 67 27,34

12 Thƣ viện cần phục vụ tốt hơn nữa 115 46,93

Qua Bảng 2.12, cho thấy các đề xuất của SV nhƣ sau: trong số 12 đề xuất, nhiều SV mong muốn đƣợc Trang bị cho SV kiến thức, kĩ năng NCKH sớm và thường xuyên, yếu tố này rất cần thiết nên nhà trƣờng cần có kế hoạch cho SV đƣợc

phƣơng pháp giảng dạy-tích hợp NCKH ngay trong bài giảng trên lớp.

Đề xuất tiếp theo của SV là nâng cao kinh phí hỡ trợ cơng tác NCKH. Khi tiến hành trò chuyện, đƣợc biết nhiều SV mong muốn nhà trƣờng nên tăng thêm kinh phí nghiên cứu nhất là nghiên cứu ở dạng đề tài độc lập; SV cũng cho rằng nhà trƣờng nên Cải tiến quy trình đánh giá, khen thưởng: có quy chế thƣởng phạt rõ ràng đối với các đề tài khơng hồn thành nhiệm vụ, chậm tiến độ hoặc sao chép.

Rất đông SV cần Tuyên truyền cho SV nhận thức tốt về NCKH và vai trò của

NCKH và để cơng tác này hoạt động hiệu quả thì cần Cải thiện cơ sở vật chất phục vụ NCKH.

Một nhóm SV mong muốn Giảng viên cần nhiệt tình, giúp đỡ và động viên SV

trong công tác NCKH vì theo ý kiến SV có một số GV do bận rộn với công tác giảng dạy nên chƣa thật sự quan tâm nhắc nhở động viên SV NCKH.

Qua khảo sát và trị chuyện, nhận thấy một số SV khơng đủ điều kiện về học lực để tham gia NCKH, nhƣng các em rất mong muốn đƣợc NCKH, các em mong nhà trƣờng cần Tạo điều kiện để nhiều SV được tham gia NCKH hơn nữa.

Một nhóm SV có các đề xuất nhƣ: Thư viện cần phục vụ tốt hơn nữa, Khuyến

khích SV tham gia thực hiện đề tài cùng GV, Tạo điều kiện để SV được đi thực tế nhiều hơn.

Các đề xuất trên cho thấy SV không những coi trọng các yếu tố về kĩ năng, tri thức liên quan đến phƣơng pháp NCKH mà còn nhận thức đƣợc tầm quan trọng của các yếu tố hỗ trợ công tác NCKH đạt hiệu quả.

2.2.2. Thực trạng về công tác QL hoạt động NCKH của SV

2.2.2.1. Thực trạng lập kế hoạch QL hoạt động NCKH của SV

Công tác QL hoạt động NCKH của SV đƣợc BGH nhà trƣờng chỉ đạo chung, Phòng KHCN&MT-TCKH có chức năng tham mƣu và giúp Hiệu trƣởng QL, tổ chức thực hiện các hoạt động khoa học; Đồn Thanh niên, Hội SV với vai trị tham mƣu, tuyên truyền, tập hợp lực lƣợng trong việc tổ chức các phong trào hoạt động NCKH trong SV. Do nhận thức đúng đắn đƣợc tầm quan trọng của việc NCKH, trong những năm qua, Trƣờng ĐHSP TPHCM đã chỉ đạo phòng chức năng và các

khoa trong trƣờng xây dựng kế hoạch NCKH và tạo điều kiện tốt nhất để thực hiện kế hoạch đó.

Xây dựng kế hoạch NCKH cho SV theo từng năm học là một khâu rất quan trọng trong chu trình QL. Mức độ phù hợp, khả thi của kế hoạch này góp phần quyết định trực tiếp đến chất lƣợng hoạt động NCKH trong nhà trƣờng, đồng thời cũng liên quan đến chất lƣợng đào tạo của trƣờng. Vì thế, việc xây dựng kế hoạch KHCN là một cơng việc địi hỏi đầu tƣ, quan tâm đúng mức của các cấp QL.

Để tìm hiểu cơng tác lập về kế hoạch QL hoạt động NCKH của SV chúng tôi đã tiến hành thu nhập các kế hoạch hàng năm, kế hoạch theo định kì, các chỉ đạo của các cấp QL nhƣ sau:

Công tác xây dựng kế hoạch của trường [Phụ lục 3, 4]

Hàng năm, trên cơ sở định hƣớng phát triển KH&CN, nhiệm vụ KH&CN các cấp của Trƣờng; nhu cầu thực tế của xã hội, của doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất thuộc lĩnh vực đào tạo của Trƣờng, Trƣờng xây dựng kế hoạch hoạt động NCKH của SV. Kế hoạch hoạt động NCKH của SV là một phần của kế hoạch khoa học và công nghệ của Trƣờng, bao gồm các nội dung:

a) Xác định danh mục đề tài, giao đề tài, triển khai thực hiện đề tài và tổ chức đánh giá đề tài NCKH của SV theo quy định chung của Bộ GD&ĐT và của Trƣờng b) Tổ chức hội nghị NCKH của SV và các hình thức hoạt động khoa học và công nghệ khác của SV

c) Tham gia Giải thƣởng “Tài năng khoa học trẻ Việt Nam” và các giải thƣởng khác dành cho SV

d) Tổ chức triển khai ứng dụng tiến bộ KH&CN vào thực tiễn trong các lĩnh vực GD&ĐT, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng.

đ) Tổ chức hoạt động thông tin khoa học và công nghệ của SV.

Công tác xây dựng kế hoạch của khoa: đã có xây dựng kế hoạch QL khoa học

của khoa dựa trên kế hoạch của Trƣờng.

Qua xem xét các văn bản và trên website của Trƣờng cho thấy, việc lập kế hoạch cho hoạt động NCKH của SV ở Trƣờng ĐHSP TPHCM đã đƣợc chú ý thể

hiện ở việc: kế hoạch tổ chức hoạt động NCKH của SV đƣợc xây dựng từ đầu năm trong đó có phân tích rõ thuận lợi, khó khăn, đƣa ra đầy đủ mục đích, yêu cầu cần thực hiện; trong kế hoạch tổ chức thực hiện đã có phân cơng nhiệm vụ cho từng bộ phận và cá nhân với các mốc thời gian rõ ràng.

Tuy nhiên, kết quả khảo sát các CBQL GV thì vẫn có những ý kiến cho rằng cơng tác lập kế hoạch cịn chồng chéo lên các kế hoạch và nhiệm vụ khác (37,8%), và 33,3% nhận xét các cấp QL kế hoạch chƣa cụ thể chƣa kịp thời.

Qua trò chuyện với GV và SV đƣợc biết, các kế hoạch đƣợc đánh giá là mang tính hình thức nhất thời và thƣờng thụ động theo kế hoạch chung của Bộ/Trƣờng, có xây dựng kế hoạch nhƣng khâu đánh giá việc thực hiện kế hoạch chƣa đƣợc chú ý một cách đúng mức và đi vào thực chất.

Đối với SV, vẫn còn 30,6% khơng đƣợc biết gì về kế hoạch NCKH SV, nguyên nhân có thể do SV học theo hình thức tín chỉ nên ít tới khoa, ít trao đổi thơng tin với bạn bè thầy cơ; bên cạnh đó trên website của một số khoa cịn chƣa cập nhật và phổ biến các văn bản quy định, các thông tin về hoạt động NCKH. Việc không nắm đƣợc kế hoạch làm cho SV hồn tồn thụ động sẽ nhiều khó khăn trong việc sắp xếp thời gian, xây dựng kế hoạch để thực hiện đề tài, dẫn tới việc hiệu quả NCKH không cao.

2.2.2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch [Phụ lục 3, 4, 5]

Trong giai đoạn 2005-2015, Trƣờng ĐHSP TPHCM thực hiện quy định QL hoạt động KHCN theo quyết định số 19/2005/QĐ-BGD&ĐT. Trên cơ sở kế hoạch KHCN chung do Phòng KHCN&MT-TCKH xây dựng đƣợc Hiệu trƣởng phê duyệt, các khoa trong Trƣờng thực hiện triển khai đúng kế hoạch. Tùy vào điều kiện nghiên cứu, thế mạnh của mỗi khoa mà việc triển khai kế hoạch nghiên cứu hàng năm theo đúng trọng tâm và hƣớng nghiên cứu của khoa.

Ở cấp Trường, Trƣờng có văn bản hƣớng dẫn thực hiện kế hoạch QL hoạt

động NCKH của SV cho các đơn vị trong Trƣờng; Phòng KHCN&MT-TCKH hƣớng dẫn hồ sơ, theo dõi quá trình QL hoạt động NCKH của SV tại các khoa. Phịng KHCN&MT-TCKH thơng báo công khai các kế hoạch chung, kế hoạch cho

từng giai đoạn hay các văn bản có liên quan đến hoạt động nghiên cứu khoa học của SV tại các trang web của Phịng KHCN&MT-TCKH quy trình cụ thể nhƣ sau:

- Hội đồng của Trƣờng sẽ ra Quyết định về việc phân công hƣớng dẫn SV thực hiện đề tài NCKH SV. Việc SV thực hiện đề tài và cử cán bộ hƣớng dẫn thực hiện theo “Quy chế NCKH của SV trong các trƣờng Đại học và Đại học” đƣợc ban hành kèm theo Quyết định số 08/2000/QĐ BGD&ĐT ngày 30/03/2000 của Bộ Giáo dục - Đào tạo;

- Phòng KHCN&MT-TCKH phối hợp với Phịng Đào tạo xem xét điểm của SV có đủ điều kiện để tiến hành NCKH (theo quy định điểm trung bình mơn của SV từ 7 trở lên SV có đủ điều kiện tham gia làm đề tài NCKH);

- GV hƣớng dẫn SV thực hiện đề tài;

- Khoa tự lên kế hoạch kiểm tra tiến độ thực hiện đề tài của SV, thông qua đề cƣơng chi tiết, yêu cầu SV báo cáo tiến độ và kết quả nghiên cứu cụ thể;

- Phịng chức năng có kế hoạch kết hợp với các khoa để tiến hành kiểm tra tiến độ thực hiện đề tài và báo cáo với Ban Giám hiệu nhà trƣờng.

Ở cấp khoa

Hoạt động NCKH của SV đƣợc nhà trƣờng tổ chức theo một quy trình có sẵn, hằng năm có gửi về các khoa, ngồi ra các khoa cũng có xây dựng cho mình một quy trình cụ thể. Để tìm hiểu quy trình QL hoạt động NCKH của SV, chúng tôi khảo sát CBQL, GV thu đƣợc kết quả ở Bảng 2.13 dƣới đây:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh (Trang 58 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)