Những thuận lợi của SV khi tham gia hoạt động NCKH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh (Trang 57 - 58)

Bảng 2 .5 Nhận thức của CBQLGV và SV về ý nghĩa của hoạt động NCKH

Bảng 2.10 Những thuận lợi của SV khi tham gia hoạt động NCKH

STT Yếu tố thuận lợi

CBQL, GV SV Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%)

1 Nhà trƣờng, ban chủ nhiệm khoa

quan tâm 58 87,87 196 80,00

2 Giảng viên hƣớng dẫn nhiệt tình 59 89,39 180 73,46

3 Giảng viên hƣớng dẫn có kinh

nghiệm 20 30,30 92 37,55

4 Kinh phí đầy đủ 10 15,15 42 17,14

5 Cơ sở vật chất tốt 24 36,36 125 51,02

6 Sự tổ chức nghiêm túc 37 56,06 163 66,53

Qua kết quả khảo sát ở Bảng 2.10 cho thấy, CBQL, GV và SV có những đánh giá tƣơng đối giống nhau về các yếu tố thuận lợi cho hoạt động NCKH của SV đó là: Yếu tố: Nhà trường và ban chủ nhiệm khoa quan tâm có 58 ý kiến CBQL, GV đồng ý, chiếm tỉ lệ 87,87%; có 196 SV đồng ý chiểm tỉ lệ 80,00%; Có 59 ý kiến CBQL GV cho rằng Giảng viên hướng dẫn nhiệt tình là thuận lợi đối với hoạt động NCKH của SV chiếm tỉ lệ 89,39% - đây là yếu tố đƣợc đánh giá cao nhất; yếu tố này có 180 SV tán thành đạt tỉ lệ 73,46%, điều này cho thấy vai trị của ngƣời thầy có ý nghĩa quyết định đến hoạt động NCKH của SV.

Có 24 ý kiến CBQL, GV chiếm tỉ lệ 36,36% đồng ý với việc có Cơ sở vật chất tốt; cịn SV với 125 ý kiến nhất trí đạt tỉ lệ 51,05%-yếu tố này SV đánh giá cao

hơn CBQL GV. 37 ý kiến của CBQL GV chiếm tỉ lệ 56,06% và 163 SV với tỉ lệ 66,53% cho rằng: Sự nghiêm túc trong tổ chức NCKH, là yếu tố thuận lợi đối với

hoạt động NCKH của SV.

Tuy nhiên, yếu tố: Giảng viên hướng dẫn có kinh nghiệm chỉ nhận đƣợc 30,30% sự đồng ý của CBQL GV và 92 SV với tỉ lệ 37,55%. Thực tế cho thấy hơn 90% nội dung của NCKH là lao động của SV, song không thể xem thƣờng phần 10% cịn lại, bởi thiếu nó thì một NCKH khơng thể thành cơng và đi đúng hƣớng.

Vì vậy, việc phân công GV hƣớng dẫn phù hợp với đề tài NCKH của SV là rất quan trọng. Hiện nay, phần lớn công việc hƣớng dẫn của GV đƣợc tiến hành theo kinh nghiệm của chính mình hoặc kế thừa kinh nghiệm của chính các GV đã hƣớng dẫn họ và ngay cả GV hƣớng dẫn cũng không đƣợc trau dồi nhiều về phƣơng pháp luận NCKH, điều này ảnh hƣởng rất lớn đến việc định hƣớng cho NCKH của SV. Vì vậy, biện pháp bồi dƣỡng tăng cƣờng năng lực NCKH cho đội ngũ CBQL GV là rất cần thiết.

Yếu tố Kinh phí đầy đủ chỉ nhận đƣợc 10 ý kiến tán thành của CBQL GV và 42 SV chiếm tỉ lệ trên 10%, hiện nay vấn đề này là mối quan tâm của cả SV và GV của các trƣờng ĐH chứ khơng riêng gì với Trƣờng ĐHSP TPHCM.

Nhƣ vậy có thể đánh giá, SV cần đƣợc sự quan tâm của các cấp QL, cần sự nhiệt tình của GV hƣớng dẫn, cần sự tổ chức nghiêm túc, có kinh phí và cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động NCKH.

Bên cạnh sự thuận lợi, chúng tơi tìm hiểu những khó khăn của SV khi tham gia NCKH để có cái nhìn cụ thể, từ đó có những kiến nghị đề ra những biện pháp để khắc phục khó khăn giúp cơng tác này hoạt động hiệu quả hơn. Kết quả tìm hiểu thể hiện ở Bảng 2.11:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)