Phương hướng và mục tiêu phát triển nông nghiệp của Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Xác định hàm cầu nhập khẩu vật tư nông nghiệp của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (lấy ví dụ phân bón Urê) (Trang 91 - 94)

CHƯƠNG 1 : MỞ đẦU

4.1Phương hướng và mục tiêu phát triển nông nghiệp của Việt Nam

4.1.1 Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO

Ngày 7 tháng 11 năm 2006 Việt nam chắnh thức ựược kết nạp vào Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Nền kinh tế Việt nam ựứng trước nhiều cơ hội vô cùng to lớn ựể nhanh chóng thực hiện mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2001-2010 mà đảng ựã vạch ra là: Ộđưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt ựời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tẩng ựể ựến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện ựạiẦỢ, [11]. Các cơ hội ựó là:

- Dễ ràng tiếp cận với tất cả các thị trường hàng hóa và dịch vụ của các nước thành viên WTO mà không bị phân biệt ựối xử. Có khả năng mở rộng thị trường xuất khẩu duy trì và nâng cao tỉ lệ kim ngạch xuất khẩu trên GDP trên 60% như hiện nay.

- Thực hiện công khai minh bạch theo các thiết chế qui ựịnh của WTO giúp

chúng ta nhanh chóng cải thiện mơi trường kinh doanh, tăng cường thu hút vốn ựầu tư và công nghệ sản xuất và quản lý hiện ựại của các nước, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát huy tiềm lực mọi thành phần kinh tế, tạo nhiều công ăn việc làm, ựảm bảo duy trì tốc ựộ phát triển kinh tế và rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển, thực hiện cơng nghiệp hóa và hiện ựại hóa ựất nước.

- Tham gia bình ựẳng với các nước trong việc hoạch ựịnh chắnh sách thương

mại tồn cầu góp phần bảo vệ lợi ắch ựất nước và doanh nghiệp.

- Hội nhập kinh tế quốc tế giúp chúng ta thúc ựẩy quá trình cải cách hành chắnh và ựổi mới kinh tế ựồng bộ và hiệu quả.

- Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế

Tuy nhiên, do nền kinh tế của chúng ta ựang phát triển ở trình ựộ thấp, quản lý nhà nước cịn nhiều yếu kém và bất cập, ựội ngũ doanh nghiệp còn non trẻ nên

khi gia nhập WTO chúng ta sẽ phải ựối ựầu với những thách thức không nhỏ. Các thách thức ựó là:

- Cường ựộ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cả trong nước và ngoài nước

diễn ra mạnh mẽ hơn. Nguy cơ phá sản ựối với một số doanh nghiệp trong nước làm ăn kém hiệu quả là rất lớn.

- Tỉ lệ thất nghiệp sẽ gia tăng, khoảng cách giàu nghèo ngày càng chêch lệch. địi hỏi nhà nước phải có chắnh sách ựiều tiết phân phối thu nhập và chắnh sách phúc lợi và an sinh xã hội ựúng ựắn ựể giảm tỉ lệ ựói nghèo.

- Sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các nước ngày càng gia tăng, do ựó

những biến ựộng về thị trường các nước gây khó khăn trực tiếp và khơng nhỏ ựối với nền kinh tế Việt Nam.

- Sự xuất hiện những vấn ựề mới về bảo vệ mơi trường, truyền thống văn hóa

dân tộc và an ninh quốc phịng.

- đối với nơng nghiệp việc cam kết quốc tế về mở cửa thị trường nông sản

và cắt giảm thuế nông sản sẽ gây sức ép cạnh tranh lớn trong khi sản xuất nơng nghiệp của nước ta cịn phân tán, cơng nghệ lạc hậu, năng suất cây trồng thấp, chất lượng kém , bình quân ựất canh tác trên một lao ựộng thấp.

4.1.2 Phương hướng và mục tiêu phát triển nông nghiệp của Việt Nam

Phát triển nông nghiệp và nông thôn ựược xem là nền tảng ựể nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa-hiện ựại hóa; ựổi mới trong nông nghiệp sẽ là cú hắch cho công cuộc cải cách kinh tế ở Việt nam.

Phương hướng và mục tiêu phát triển nông nghiệp của nước ta trong những năm tới là:

- Phát triển nông thôn theo ngành, lĩnh vực và vùng; gắn phát triển kinh tế với xây dựng nông thôn mới; ựẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nơng nghiệp, nông thôn; hướng tới xây dựng một nền nơng nghiệp hàng hóa lớn, ựa dạng, phát triển nhanh, bền vững, có khả năng cạnh tranh cao; xác ựịnh cây trồng vật ni phù hợp, có thị trường và hiệu quả kinh tế cao; ựẩy mạnh thâm canh các loại cây trồng với qui trình sản xuất ựồng bộ và tiên tiến. Tạo ra những vùng sản xuất nông sản tập trung gắn với chuyển giao công nghệ sản xuất, chế biến và bảo

quản. đối với sản xuất lúa, tập trung lợi thế trồng lúa ở vùng ựồng bằng, nhất là ựồng bằng sông Cửu Long, gắn với việc nâng cao năng suất, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm; ựảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu ổn ựịnh.

- đẩy nhanh q trình chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp và kinh tế nông thôn

theo hướng giảm nhanh tỉ lệ lao ựộng làm nông nghiệp trực tiếp, tăng tỉ lệ lao ựộng trong ngành dịch vụ và cơng nghiệp. đưa các doanh nghiệp ựịi hỏi nhiều lao ựộng và ựào tạo không cao về nông thôn; khuyến khắch phát triển các làng nghề sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ, hình thành các thị trấn mới ở nơng thơn.

- Tổ chức tốt các dịch vụ về vốn, vật tư, khoa học kỹ thuật phục vụ cho nhu

cầu phát triển nơng nghiệp. Có chắnh sách ổn ựịnh giá các vật tư nông nghiệp chủ yếu như phân ựạm, xăng dầu, ựiện Ầnhằm ựảm bảo ựầu vào ổn ựịnh cho sản xuất. đầu tư phát triển, cải tạo các loại giống cây, con cho năng suất cao và chất lượng tốt với sự hỗ trợ từ ngân sách nhà nước.

- Tăng ngân sách ựầu tư cho nông nghiệp và nông thơn, chuyển tồn bộ nguồn kinh phắ hỗ trợ xuất khẩu trước ựây sang ựầu tư phát triển thuỷ lợi, giao thông nông thôn, kho tàng bảo quản vật tư nông nghiệp và nông sản.

- Khuyến khắch các doanh nghiệp trong và ngoài nước ựầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. Phát triển các doanh nghiệp, các hợp tác xã cổ phần sản xuất nông nghiệp và kinh doanh dịch vụ ở nông thôn ựể ựảm bảo tiêu thụ nông sản và cung ứng vật tư cho nông dân. Khuyến khắch nông dân trở thành cổ ựông của các nhà máy chế biến nông sản, tham gia xuất khẩu lao ựộng và cho thuê lại ruộng ựất ựể ựẩy nhanh q trình tắch tụ ruộng ựất ở nơng thôn.

- Tập trung hơn nữa cho việc xố ựói giảm nghèo ở nơng thôn. Chú trọng ựào tạo nghề cho nông dân và lao ựộng nông thôn

Một số chỉ tiêu ựịnh hướng về phát triển kinh tế-xã hội chủ yếu cần ựạt ựược ựến năm 2010 là:

- Tốc ựộ tăng GDP bình quân trong 5 năm 2006-2010 phấn ựấu ựạt trên 8%/năm; bình quân ựầu người ựạt khảng 1050-1100 USD vào năm 2010.

- Cơ cấu trong GDP năm 2010: khuvực nông nghiệp khoảng 15-16%; công nghiệp và xây dựng 43-44%, dịch vụ 40-41%.

- Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 16%/năm

- Năm 2010, tỉ lệ huy ựộng GDP vào ngân sách khoảng 21-22%

- Vốn ựầu tư toàn xã hội ựạt khoảng 40% GDP

- Năm 2010, tốc ựộ phát triển dân số khoảng 1,14%

- Lao ựộng nông nghiệp chiếm khoảng 50% lao ựộng xã hội

- Tỉ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 10-11% vào năm 2010 theo chuẩn mới.

- Tuổi thọ bình quân của dân số Việt Nam ựạt 72 tuổi.

- đưa tỉ lệ rừng che phủ lên 42-43%

- 100% cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp dụng công nghệ sạch, [14].

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Xác định hàm cầu nhập khẩu vật tư nông nghiệp của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (lấy ví dụ phân bón Urê) (Trang 91 - 94)