CHƯƠNG 1 : MỞ đẦU
4.2 Khả năng phát triển sản xuất urê & phân bón có liên quan trong nước
Hiện nay nhu cầu urê trong nước khoảng 1,9- 2,0 triệu tấn, nhưng sản xuất urê của VN mới ựáp ứng ựược 40%-45%. Trong 4-5 năm tới, chúng ta có khả năng ựáp ứng 70-80% nhu cầu urê trong nước và phát triển ngành sản xuất phân ựạm dựa trên những lợi thế cạnh tranh như:
- Nước ta có nguồn vật liệu thơ apatit, than ựá, than cám và khắ ga tự nhiên
phong phú và rẻ ựể sản xuất phân ựạm urê và NPK; nguồn than ựá Antxit Quảng Ninh trữ lượng lớn, khoảng 3-3,5 tỷ tấn với 85% các bon ựang ựước sử dụng làm nguyên liệu ựể sản xuất urê tại Nhà máy phân ựạm Hà Bắc. Nguồn than cám Cẩm phả giá rẻ 72% cácbon cho nhà máy phân ựạm Ninh Bình ựang xây dựng. Trữ lượng nguồn khắ Bạch Hổ, Nam Côn Sơn Ầ có khả năng cung cấp 5-6 tỉ m3
khắ/năm, mỏ khắ Lan Tây và Lan đỏ với trữ lượng 57 tỉ m3 khắ, dự án ựang khai
thác liên doanh với các ựối tác nước ngoài ựảm bảo nguồn cung ổn ựịnh và lâu dài ở mức 2,7 tỉ m3 khắ/năm có thể khai thác ựể sản xuất urê cho các nhà máy ựạm Phú Mỹ và Cà Mau.
- Thị trường trong nước lớn với nhu cầu phân bón cao. đơng Nam Á, Nam
Á, Ấn độ và Trung Quốc cũng là khu vực sản xuất nơng nghiệp có nhu cầu tiêu dùng urê rất lớn tạo ra một thị trường phân bón ựầy tiềm năng và gần Việt Nam.
- Kinh tế Việt Nam tăng trưởng liên tục với mức bình quân 7,3%/năm trong
thập kỷ qua, dự báo sẽ tăng trưởng 8,3% năm 2007 và 8,5% vào năm 2008. Nông nghiệp phát triển ựảm bảo an ninh lương thực và có lương thực xuất khẩu ổn ựịnh,
tham gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới ngày càng sâu rộng tạo lực ựẩy cho những cải cách mạnh mẽ và khuyến khắch doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân phát triển, ựầu tư khu vực này năm 2006 chiếm 34% tổng ựầu tư toàn xã hội. Việt nam ựã trở thành ựiểm hấp dẫn ựầu tư ựối với các nhà ựầu tư nước ngoài, riêng năm 2006 ựạt 10,2 tỉ USD. Các thuận lợi ựó giúp VN có khả năng ựầu tư cơng nghệ hiện ựại ựể phát triền ngành cơng nghiệp sản xuất phân bón, nhất là urê.
Nhà máy phân ựạm Phú Mỹ hiện nay sản xuất khá ổn ựịnh với sản lượng 720.000-740.000 tấn urê chất lượng cao bằng công nghệ tiên tiến nhất của Haldor Topsoe (đan Mạch) và Snamprogetti (Itali).
Nhà máy Phân ựạm Hà Bắc, hiện nay có sản lượng 160.000-170.000 tấn urê/năm, và 30.000 tấn NPK/năm. Trong các năm tới Nhà máy ựã có kế hoạch sẽ mở rộng và nâng cấp lên 300.000-450.000 tấn urê/năm.
Nhà máy khắ-ựiện-ựạm Cà Mau sử dụng khắ ga tự nhiên bằng công nghệ hiện ựại, ựang trong quá trình xây dựng với công suất 800.000 tấn urê/năm, khả năng năm 2008 cho sản lượng 200.000 tấn urê ựầu tiên.
Từ năm 2010, tổng sản lượng urê của các nhà máy trên ước khoảng 2 triệu tấn/năm, áp lực về nhập khẩu phân urê sẽ giảm hẳn.
Với loại phân hỗn hợp NPK, Công ty Phân bón Bình ựiền ựang xây dựng thêm Xắ nghiệp Phân bón Bình điền Ờ Long An công suất 500.000 tấn NPK/năm, cuối năm 2007 ựi vào sản xuất, nâng tổng công suất lên 1,3 triệu tấn NPK/năm. Nhà máy phân lân Ninh Bình có sản lượng 100.000 tấn NPK/năm. Nhà máy phân lân Văn điển có sản lượng 150.000 tấn NPK/năm. Cơng ty Phân bón và Hóa chất Cần Thơ có sản lượng 87.800 tấn NPK/năm. Ngồi ra cịn có nhiều cơng ty thuộc tổng công ty hố chất Việt nam và 5 cơng ty liên doanh cùng tham gia sản xuất và kinh doanh phân bón NPK, ựưa tổng sản lượng phân NPK trong các năm tới của VN lên 2,1-2,2 triệu tấn/năm. đây là nguồn phân hỗn hợp bổ sung dinh dưỡng ựáng kể cho cây trồng ựồng thời thay thế một phần cho tiêu dùng phân ựơn urê.
Tuy nhiên ngành sản xuất phân urê và NPK của chúng ta cũng gặp những bất lợi về cạnh tranh như:
- Các nhà máy cũ như nhà máy đạm Hà Bắc và một số nhà máy khác sản xuất NPK xây dựng từ lâu, công nghệ lạc hậu làm cho giá thành sản phẩm cao và gây ô nhiễm môi trường.
- Chi phắ ựể khắc phục mơi trường và chăm sóc sức khoẻ khá cao.
- Gần 60% nguyên nhiên liệu ựầu vào như lưu huỳnh, ựạm SA, ựạm urê, kali,
dầu DO, FOẦ chúng ta vẫn phải nhập khẩu, phụ thuộc vào giá cả thế giới.
- Hệ thống hậu cần, phân phối sản phẩm chưa phát triển, chi phắ vận chuyển
từ nơi sản xuất ựến người sử dụng cuối cùng cao.
Trong các năm tới chúng ta tiếp tục thực hiện chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp, phát triển kinh tế hộ và hợp tác xã, ựẩy mạnh các hoạt ựộng khuyến nông, tăng cường liên doanh liên kết và tiêu thụ sản phẩm, triển khai sâu rộng các chương trình ỘBa giảm, ba tăngỢ, Quản lý dịch hại tổng hợp; tăng cường ựầu tư sản xuất ựại trà phân vi sinh, phân hữu cơ. Qua kinh nghiệm ở các vùng đBSCL và một số tỉnh ở miền Bắc những năm qua, thực hiện tốt các chương trình này chúng ta cũng có thể thay thế ựược 15-20% nhu cầu sử dụng urê.