Mức tiêu thụ các chất dinh dưỡng cơ bản trên mỗi ha

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Xác định hàm cầu nhập khẩu vật tư nông nghiệp của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (lấy ví dụ phân bón Urê) (Trang 65 - 67)

ở Việt Nam giai ựoạn 1985/86-2002/03

Năm Diện tắch canh tác NN (Triệu ha) N (kg/ha) P2O5 (kg/ha) K2O (kg/ha) Tổng N+P2O5+P2O5 (kg/ha) 1985/1986 8,46 34.70 7,23 3,68 45,6 1986/1987 8,62 48,03 6.50 6,27 60,8 1987/1988 8,65 36,22 8,51 3,97 48,7 1988/1989 8,89 48,25 12,33 5,62 66,2 1989/1990 9,04 46,88 10,8 2,21 59,9 1990/1991 9,4 44,55 10,98 2,36 57,9 1991/1992 9,78 61,2 13,17 1,63 76 1992/1993 9,98 63,02 21,37 6,01 90,4 1993/1994 10,17 65,65 20,21 3,44 89,3 1994/1995 10,5 88,13 25,91 9,26 123,3 1996/1997 9,9 108,52 40,67 17,06 166,24 1997/1998 11,73 86,24 29,84 17,93 134 1998/1999 12,3 95,69 31,31 22,04 149,04 1999/2000 12,52 106,05 39,61 32,74 178,4 2000/2001 12,3 101,19 38,61 31,7 171,5 2001/2002 12,83 83,5 48,34 33,66 165,5 2002/2003 12,97 96,51 51,5 31,69 179,7

Nguồn:Khoa học công nghệ nông nghiệp và PTNT 20 năm ựổi mới, NXB CTQG 2005

Như vậy, tắnh chung trong 4 năm 2003-2006, tiêu dùng urê của VN giảm ựi khoảng 300.000 tấn/năm. Nếu năm 2003 tiêu dùng 2,07 triệu tấn thì năm 2006 chỉ tiêu dùng 1,8 triệu tấn. Lý do cơ bản làm nhu cầu urê của VN giảm ựi là do giá urê của thế giới tăng mạnh và ựứng ở mức cao, cung urê của thế giới cũng hạn chế; ựồng thời VN ựưa ra nhiều chương trình khuyến nơng và gia tăng tiêu dùng phân hỗn hợp NPK cũng góp phần làm giảm nhu cầu tiêu dùng urê.

Tuy nhiên, theo nghiên cứu của Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa, ở Việt Nam bón 1 kg (N+P2O5+K2O) có thể làm tăng 7,5-8 kg lương thực, thấp hơn so với mức tăng trung bình của Châu Á. Hiện nay, mức sử dụng phân vô cơ ở nước ta khoảng gần 179 kg/ha (bảng 3-4), bằng mức trung bình của thế giới, nhưng cịn thấp hơn nhiều so với Hàn Quốc(467kg/ha), Nhật Bản 403 (kg/ha), Trung Quốc (390 kg/ha). Do ựó trong các năm tới nhu cầu tiêu dùng urê của VN vẫn cịn tăng nhẹ, thị trường urê nói riêng và phân vơ cơ nói chung ở nước ta vẫn cịn có thể mở rộng, [3] .

3.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng ựến tiêu dùng urê

a. Sản xuất và tiêu dùng phân hỗn hợp NPK

Phân hỗn hợp NPK ựược trộn ựạm, lân và ka li với các tỉ lệ khác nhau rất thuận lợi ựể bón cho các loại cây trồng khác nhau tuỳ theo nhu cầu dinh dưỡng của chúng. Những năm gần ựây tiêu dùng phân hỗn hợp NPK ở nước ta tăng mạnh thay thế phần nào nhu cầu sử dụng phân ựơn urê. Năm 2000 chúng ta mới tiêu dùng 1,2 triệu tấn phân NPK thì ựến năm 2006 mức tiêu dùng ựã tăng lên gần 2 triệu tấn. Tuy nhiên, từ năm 2004 có hàng trăm cơ sở sản xuất phân NPK bung ra ở khắp nơi nên chất lượng khơng ựược kiểm sốt và kiểm nghiệm chặt chẽ.

Loại phân NPK có chất lượng cao ựược tiêu dùng nhiều và có uy tắn trong và ngoài nước là sản phẩm thương hiệu ỘPhân bón đầu TrâuỢ của Cơng Ty phân bón Bình điền. Sản phẩm NPK của Cơng ty Phân bón Bình điền chiếm thị phần lớn nhất Việt nam, ựa dạng về chủng loại thắch ứng với nhiều loại ựất và nhiều loại cây, hàm lượng dinh dưỡng cao và có bổ sung nhiều chất vi lượng. Ngoài những sản phẩm chuyên dùng cho cây ngắn ngày, cây dài ngày, cho hoa lan, cây kiểng Cơng ty cịn ựưa ra những sản phẩm khoáng-hữu cơ rất tiện ắch và hữu dụng với nhà nơng; sản phẩm khống-hữu cơ ựem lại hiệu quả rõ rệt và cải thiện ựộ màu mỡ cho các vùng ựất cao, ựịa hình xói mịn. Năm 2001, doanh thu của Cơng ty là 600 tỷ ựồng thì ựến năm 2005 ựã ựạt con số 1300 tỷ với lượng tiêu thụ hơn 300.000 tấn. Năm 2006, lượng tiêu thụ phân NPK của Cơng ty Bình điền ựạt khoảng 320.000 tấn, chủ yếu là NPK hàm lượng cao.

Phân NPK ỔCon ó Ộ của Cơng ty Phân bón Miền Nam cũng có thương hiệu nổi tiếng và ựã quen thuộc với nông dân; doanh thu năm 2004 khoảng 1.100 tỷ ựồng

với sản lượng 325.00 tấn. Ngồi ra cịn có 12 cơng ty thuộc tổng cơng ty hố chất Việt nam và 5 cơng ty liên doanh cùng tham gia sản xuất và kinh doanh phân bón NPK. Các cơng ty có sản lượng và mức tiệu thụ lớn là Phân bón Bình điền, Phân bón Miền Nam, Phân bón và Hố chất Cần thơ, Supe phốt phát và Hoá chất Lâm Thao, Phân lân nung chảy Văn điển, Phân bón Ninh BìnhẦ

b. Phân hữu cơ truyền thống

Bên cạnh phân vô cơ, nông dân cũng sử dụng một lượng lớn phân hữu cơ truyền thồng như phân chuồng, phân xanh, phân bắc, phân rác ... Sử dụng phân hữu cơ không những tiết kiệm, tăng năng suất cây trồng, mang lại hiệu quả kinh tế cịn có tác dụng bổ sung các loại chất dinh dưỡng cho cây, tạo ra chất mùn ựể cải tạo ựất, ựồng thời giúp làm giảm ựáng kể một lượng phân vô cơ nhất là urê. Mùn do phân hữu cơ tạo ra nhờ có vi sinh vật phân giải chất hữu cơ cịn có khả năng giữ ẩm và là kho dự trữ dưỡng chất ựể ni cây và có vai trị như lớp ựệm giữ cho ựất ắt thay ựổi khi có các phản ứng với chất axit hoặc bazơ, ựồng thời là chất keo kết dắnh các phần tử ựất lại với nhau làm cho ựất tơi xốp, vừa giữ nước vừa giữ không khắ, tạo ựiều kiện cho vi sinh vật có ắch hoạt ựộng mạnh, tăng ựộ phì của ựất, tạo ựiều kiện cho cây trồng sinh trưởng và phát triển. Kết quả một số cơng trình nghiên cứu cho thấy 1 tấn phân hữu cơ bổ sung cho ựất phù sa sông Hồng làm tăng thêm 80- 120 kg thóc, ở ựất bạc màu tăng thêm 80-60kg thóc, ở ựất phù sa ựồng bằng sơng Cửu Long 90-120 kg thóc; bón 6-9 tấn phân xanh/ha có thể thay thế cho 60-90 kg N/ha. Trung bình mỗi ựầu gia súc nuôi trong chuồng kèm theo chất ựộn như rơm, rác có thể cung cấp một lượng phân chuồng cho trong Bảng 3-5

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Xác định hàm cầu nhập khẩu vật tư nông nghiệp của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (lấy ví dụ phân bón Urê) (Trang 65 - 67)