Điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện kĩ năng thảo luận nhóm cho học sinh trong dạy học hàm số lớp 10 ở trung tâm giáo dục thường xuyên (Trang 77)

0 5 10 15 20 25 30 35 40 Từ 0 đến 4 Từ 5 đến 7 Từ 8 đến 10 TN ĐC

3.3. Đề xuất một số biện pháp khắc phục

- Nâng cao về nhận thức của hoc sinh về vai trị, ý nghĩa của hoạt động thảo luận nhĩm, sự giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau từ các thành viên của nhĩm; nền tảng cho sự thành cơng của nhĩm cũng nhƣ việc ứng dụng những kiến thức về hoạt động thảo luận nhĩm vào các tình huống đa dạng trong học tập.

- Rèn luyện tồn diện các kĩ năng để phát triển kĩ năng thảo luận nhĩm. - Giáo viên cần lựa chọn các bài tập phù hợp với khả năng của học sinh. Đồng thời tạo tính cạnh tranh trong học nhĩm bằng cách cho điểm, khen thƣởng, động viên kịp thời,… để khuyến khích học sinh tham gia học tập chủ động đạt hiệu quả cao.

- Đầu tƣ cơ sở vật chất, đáp ứng đầy đủ nhu cầu học tập của học sinh nĩi chung và thảo luận nhĩm cho học sinh nĩi riêng.

Từ kết quả thống kê tổng hợp hai bài kiểm tra và biểu đồ điểm kiểm tra của hai lớp thực nghiệm và đối chứng ta thấy :

+ Lớp thực nghiệm cĩ nhiều bài đạt điểm 8 nhất (M08), lớp đối chứng cĩ nhiều bài đạt điểm 4 nhất (M0 4).

+ Điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của lớp đối chứng. Cụ thể điểm trung bình của lớp thực nghiệm là 7,03 cịn điểm trung bình của lớp đối chứng là 5,54.

+ Độ lệch chuẩn của lớp thực nghiệm (s 1,86) cũng nhỏ hơn độ lệch chuẩn của lớp đối chứng (s1,97).

+ Lớp thực nghiệm cĩ nhiều bài kiểm tra đạt điểm giỏi nhất (38/80) trong khi lớp đối chứng lại cĩ nhiều bài đạt điểm trung bình khá nhất (36/80).

+ Lớp đối chứng cĩ tỉ lệ phần trăm điểm yếu kém (35%) nhiều hơn lớp thực nghiệm (10%) trong khi tỉ lệ phần trăm số điểm giỏi (20%) lại ít hơn lớp thực nghiệm (47,5%).

Nhƣ vậy, lớp thực nghiệm đã tiếp thu kiến thức nhanh hơn, hiểu bài sâu hơn và vận dụng tốt hơn lớp đối chứng. Điều này cho thấy giờ học thực nghiệm đã mang lại hiệu quả hơn hẳn so với giờ học bình thƣờng.

Kết luận chƣơng 3

Thực nghiệm sƣ phạm tiến hành từ ngày 25/9/2019 đến ngày 18/10/2019 tại một lớp thực nghiệm cĩ đối chứng với giáo án của các tiết học trình bày cụ thể ở phần phụ lục. Kết quả TNSP cho thấy : Dạy học chủ đề „„hàm số‟‟ lớp 10 bằng cách sử dụng các tình huống thảo luận nhĩm giúp học sinh dễ tiếp cận kiến thức và nắm chắc kiến thức hơn đồng thời kĩ năng thảo luận đƣợc nâng lên khơng chỉ giúp ích cho các em trong học tập mà cịn cả trong đời sống của các em sau này. Tuy nhiên, khi áp dụng vào giảng dạy trong thực tế cần cĩ những sự điều chỉnh sao cho phù hợp với tất cả các đối tƣợng học sinh cũng nhƣ các nội dung, mục têu dạy học để các tiết học đạt hiệu quả cao nhất.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận:

Thảo luận nhĩm là một hình thức tổ chức học tập tích cực rất phù hợp với phƣơng thức đào tạo hiện nay. Dù vậy đối với Trung tâm GDTX thì vẫn cần đầu tƣ cơng sức nhiều hơn về cả phƣơng pháp, kĩ thuật cùng với kĩ năng tổ chức để làm sao kích thích đƣợc sự tị mị, ham hiểu biết của học sinh và đặc biệt quá trình lặp đi lặp lại khi đƣợc rèn luyện các kĩ năng thảo luận nhĩm sẽ làm cho năng lực của học sinh đƣợc nâng lên cả về năng lực tốn học cũng nhƣ các năng lực xã hội khác. Hy vọng các giải pháp trên sẽ rèn đƣợc kĩ năng thảo luận nhĩm cho học sinh giúp nâng cao năng lực học tập, gĩp phần nâng cao hiệu quả trong học tập của học sinh GDTX nĩi riêng và của học sinh hiện nay nĩi chung.

2. Khuyến nghị:

Mặc dù phƣơng pháp này vẫn cịn gặp một số khĩ khăn khi thực hiện nhƣng nĩ cũng tạo ra những chuyển biến tích cực trong việc dạy và học hiện nay.

Trung tâm GDTX thành phố Hà Nội cũng đã tổ chức một số buổi báo cáo chuyên đề, học tập và tìm hiểu về các phƣơng pháp dạy học tích cực, áp dụng phƣơng pháp thảo luận nhĩm trong lớp học cũng nhƣ các phƣơng pháp đổi mới trong dạy, học, trong kiểm tra đánh giá và từng bƣớc nâng cao chất lƣợng dạy học. Đây là đề tài đƣợc rất nhiều ngƣời quan tâm, đơng đảo giáo viên tích cực tham gia và luơn mong muốn đƣợc tìm hiểu, học hỏi để nâng cao trình độ chuyên mơn, phù hợp định hƣớng dạy học theo phƣơng pháp mới của Bộ GD&ĐT đạt hiệu quả cao.

Trong thời gian thực tập cũng nhƣ giảng dạy tơi đƣợc dự giờ một số đồng nghiệp, cho thấy ƣu điểm của việc thảo luận nhĩm, đa số học sinh hoạt động rất tích cực khi giải quyết vấn đề. Giáo viên cũng cĩ sự đầu tƣ khá sâu về câu hỏi, phiếu thảo luận, điều hành tốt… thì mới mang lại hiệu quả nhƣ mong muốn.

Tuy nhiên cũng cịn cĩ nhƣợc điểm nhƣ chủ đề đƣợc đƣa ra thảo luận quá dễ hoặc quá khĩ, kết quả đã cĩ trong SGK khiến học sinh khơng cĩ gì cần phải thảo luận hay tranh cãi để giải quyết. Hay chủ đề đƣợc đƣa ra quá ít, đơn điệu, khơng mang tính cĩ vấn đề nên khơng kích thích đƣợc nhu cầu thảo luận của học sinh . Học sinh vẫn cịn chƣa quen với việc thảo luận nhĩm, vẫn chƣa tự giác học tập, một

số ỉ lại vào các bạn, khơng chủ động tham gia, tích cực hồn thành nhiệm vụ của mình. Thảo luận nhĩm luơn địi hỏi sự hợp tác cả từ giáo viên lẫn học sinh để cĩ thể mang lại hiệu quả cao.

Chuyên đề hàm số đặc biệt cĩ ý nghĩa quan trọng với học sinh đang học lớp 10, 12. Sau này nếu cĩ điều kiện, rất cĩ thể tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu và mở rộng thêm để đề tài đƣợc hồn chỉnh hơn và thực sự là cuốn tài liệu bổ ích cho các giáo viên muốn cĩ thêm gợi ý về cách thiết kế các tình huống dạy học để rèn kĩ năng thảo luận nhĩm cho học sinh và cĩ thể dùng để tham khảo thêm cho chính các em học sinh. Để đề tài đƣợc hiệu quả hơn thì: Cần điều chỉnh phạm vi bài tập nhằm áp dụng trên nhiều đối tƣợng học sinh, đầu tƣ thời gian, vật chất nghiên cứu thêm các chuyên đề khác cĩ liên quan để hấp dẫn hơn với ngƣời học và đạt mục tiêu cao nhất.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Phiếu số 1. Phiếu khảo sát ý kiến giáo viên

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Họ và tên:……………………..................................................................... Đơn vị cơng tác: Trung tâm GDNN- GDTX………………………………. Thâm niên cơng tác:………………………………………………………… Trình độ chuyên mơn:……………………………………………………….

Xin quý thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến về việc rèn kĩ năng thảo luận nhĩm cho học sinh trong dạy học hàm số lớp 10 ở trung tâm GDTX mà các thầy (cơ) cơng tác hiện nay.

(Đánh dấu x vào nội dung các thầy, cơ lựa chọn)

Câu 1. Theo thầy (cơ) khi dạy học sinh GDTX những khĩ khăn sau ảnh hƣởng nhƣ

nào đến chất lƣợng học tập của học sinh?

Khĩ khăn

Khơng ảnh hƣởng

Ảnh hƣởng

1. Điểm đầu vào ảnh hƣởng nhận thức 2. Ý thức tự giác trong học tâp

3. Hồn cảnh gia đình khĩ khăn, đặc biệt (bố mẹ khơng sống cùng nhau, khơng ở với bố mẹ,…) 4. Hổng kiến thức từ các lớp dƣới

Câu 2. Chọn câu trả lời tƣơng ứng với các câu hỏi sau:

Câu hỏi Cĩ Khơng

1. Kiến thức về hàm số ở lớp 10 cĩ hồn tồn mới mẻ với học sinh khơng?

2. Các kiến thức về hàm số cĩ hồn tồn liên quan với nhau khơng?

3. Nếu học sinh khơng hiểu nội dung này thì cĩ hiểu đƣợc nội dung khác về hàm số hay khơng?

4. Việc đƣa ra các kiến thức mới về hàm số ở lớp 10 cĩ dài dịng, khĩ khăn khơng?

5. Việc gắn dạy học hàm số với các bài tốn thực tế cĩ dễ dàng khơng?

Câu 3. Khi dạy học về hàm số lớp 10 thầy (cơ) cĩ thƣờng xuyên cho học sinh thảo

luận nhĩm khơng?

Mức độ Đồng ý

Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Ít khi

Chƣa bao giờ

Câu 4. Thầy (cơ) đánh giá tầm quan trọng cũng nhƣ ý nghĩa của việc rèn kĩ năng

thảo luận nhĩm trong dạy học hàm số lớp 10?

Mức độ Đồng ý

Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Khơng quan trọng

Câu 5. Theo thầy (cơ) các nội dung nào về hàm số cĩ thể (nên) sử dụng hình thức

thảo luận nhĩm?

Nội dung Đồng ý

Các khái niệm: Hàm số, hàm số chẵn, hàm số lẻ, sự biến thiên hàm số.

Định lí về sự biến thiên hàm số

Quy tắc, phƣơng pháp: Tìm TXĐ, cách vẽ đồ thị hàm bậc hai Giải bài tập về hàm số

Tất cả các nội dung trên

Câu 6. Khi dạy học về hàm số lớp 10, giáo viên thƣờng cho học sinh tiếp cận kiến

thức mới bằng cách nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………

PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH

Họ và tên học sinh:………………………………………Lớp…………… Trung tâm GDNN-GDTX ………………………………………………..

Xin em vui lịng cho biết thơng tin về việc học tập chủ đề hàm số và việc rèn luyện kĩ năng thảo luận nhĩm khi học về hàm số lớp 10.

(Đánh dấu x vào nội dung em lựa chọn)

Câu 1. Em cĩ thƣờng tham gia thảo luận nhĩm trong các giờ học tốn trên lớp

khơng?

Mức độ Đồng ý

Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Ít khi

Khơng khơng bao giờ

Câu 2. Khi thảo luận nhĩm , em thƣờng làm gì khi giáo viên đặt câu hỏi hoặc đƣa

ra các yêu cầu?

Phƣơng án Khơng

1.Tập trung suy nghĩ để tìm ra lời giải cho câu hỏi hoặc bài tập giáo viên đƣa ra và xung phong trả lời.

2.Trao đổi tích cực với bạn để tìm câu trả lời tốt nhất. 3.Chờ đợi câu trả lời từ phía các bạn và giáo viên.

Câu 3. Khi học tập gặp phải vấn đề khĩ em thƣờng làm gì ?

Cách giải quyết Khơng bao giờ Ít khi Thƣờng xuyên

Trao đổi với bạn Trao đổi với thầy cơ Tự tìm hiểu

Khơng quan tâm

Ý kiến học sinh Khơng

1. Em cĩ mong muốn giáo viên tổ chức thảo luận nhĩm trong quá trình học khơng?

2. Em cĩ nghĩ việc thảo luận nhĩm cùng các bạn giải quyết vấn đề sẽ nhanh và hiệu quả hơn tự làm khơng?

3. Nếu thầy cơ tổ chức cho các em thảo luận nhĩm theo các phiếu học tập cĩ các câu hỏi ngắn, rõ ràng giúp các em dễ hiểu thì các em sẽ tham gia nhiệt tình khơng ?

4. Các em cĩ mong muốn mình lĩnh hội đƣợc kiến thức, muốn bản thân học tập tiến bộ hơn khơng ?

KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Biểu đồ: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến chất lượng học của học sinh

Ghi chú:

1. Điểm đầu vào ảnh hƣởng nhận thức 2. Ý thức tự giác trong học tâp

3. Hồn cảnh gia đình khĩ khăn, đặc biệt (bố mẹ khơng sống cùng nhau, khơng ở với bố mẹ,…)

4. Hổng kiến thức từ các lớp dƣới 5. Khơng cĩ hứng thú, mục tiêu học tập

Biểu đồ: Những khĩ khăn và thuận lợi khi dạy học hàm số

Ghi chú:

1. Kiến thức về hàm số ở lớp 10 cĩ hồn tồn mới mẻ với học sinh khơng? 0 5 10 15 20 25 1 2 3 4 5

Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố khách quan đến chất lƣợng học của học sinh

Khơng ảnh hưởng Ảnh hưởng

0 5 10 15 20 25 1 2 3 4 5

Những khĩ khăn và thuận lợi khi dạy học hàm số

2. Các kiến thức về hàm số cĩ hồn tồn liên quan với nhau khơng?

3. Nếu học sinh khơng hiểu nội dung này thì cĩ hiểu đƣợc nội dung khác về hàm số hay khơng?

4. Việc đƣa ra các kiến thức mới về hàm số ở lớp 10 cĩ dài dịng, khĩ khăn khơng?

5. Việc gắn dạy học hàm số với các bài tốn thực tế cĩ dễ dàng khơng?

Biểu đồ: Tầm quan trọng của việc tổ chức cho học sinh thảo luận nhĩm

Biểu đồ: Mức độ thường xuyên tổ chức thảo luận nhĩm của giáo viên

Biểu đồ: Mức độ thường xuyên tham gia thảo luận nhĩm của học sinh

Biểu đồ: Học sinh cĩ thường làm khi giáo viên yêu cầu

Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng

Rất thường xuyên Thường xuyên Ít khi Chưa bao giờ

Ghi chú:

1.Tập trung suy nghĩ để tìm ra lời giải cho câu hỏi hoặc bài tập giáo viên đƣa ra và xung phong trả lời.

2.Trao đổi tích cực với bạn để tìm câu trả lời tốt nhất. 3.Chờ đợi câu trả lời từ phía các bạn và giáo viên.

Biểu đồ 1.7. Cách giải quyết của học sinh khi gặp vấn đề khĩ

Biểu đồ: Ý kiến của học sinh khi học về hàm số

0 10 20 30 40 50 1 2 3 Cĩ Khơng 0 5 10 15 20 25 30 35

Trao đổi với bạn Trao đổi với cơ Tự tìm hiểu Khơng quan tâm Khơng bao giờ Ít khi Thường xuyên

0 20 40 60

1 2 3 4

Ý kiến của học sinh khi học về hàm số lớp 10

1. Em cĩ mong muốn giáo viên tổ chức thảo luận nhĩm trong quá trình học

khơng?

2. Em cĩ nghĩ việc thảo luận nhĩm cùng các bạn giải quyết vấn đề sẽ nhanh

và hiệu quả hơn tự làm khơng?

3. Nếu thầy cơ tổ chức cho các em thảo luận nhĩm theo các phiếu học tập cĩ

các câu hỏi ngắn, rõ ràng giúp các em dễ hiểu thì các em sẽ tham gia nhiệt tình khơng ?

4. Các em cĩ mong muốn mình lĩnh hội đƣợc kiến thức, muốn bản thân học

PHỤ LỤC 2. GIÁO ÁN

CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ (Số tiết: 03)

I. Nội dung của chuyên đề Mạch kiến thức của chuyên đề:

1. Hàm số ( 1 tiết)

2. Hàm số y=ax+b (1 tiết) 3. Hàm số bậc hai (1 tiết)

II. Tổ chức dạy học chuyên đề 1. Mục tiêu chuyên đề

* Kiến thức:

- Hiểu đƣợc sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất.

-Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y = x. Biết đƣợc đồ thị hàm số y = x nhận Oy làm trục đối xứng.

-Hiểu đƣợc sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R.

* Kỹ năng:

-Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. -Vẽ đƣợc đồ thị y = b; y = x ; y = A(x).

-Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đƣờng thẳng cĩ phƣơng trình cho trƣớc.

-Lập đƣợc bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định đƣợc toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ đƣợc đồ thị hàm số bậc hai.

-Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số.

-Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, hàm số chẵn, lẻ. Biết tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ.

-Biết tìm tập xác định của các hàm số.

-Biết cách chứng minh hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ trên một tập cho trƣớc.

-Tìm đƣợc phƣơng trình parabol y = ax2 + bx + c khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trƣớc.

- Đọc đƣợc đồ thị của hàm số bậc hai: từ đồ thị xác định đƣợc trục đối xứng, các giá trị của x để y > 0; y < 0.

* Thái độ

- Cĩ thái độ nghiêm túc và hứng thú trong bài học - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác

- Phát triển tƣ duy các vấn đề tốn học một cách lơgic và hệ thống

* Định hƣớng các năng lực đƣợc hình thành

- Phát triển năng lực tƣ duy, sử dụng ngơn ngữ tốn học và đặc biệt là năng lực tính tốn và hợp tác.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh * Chuẩn bị của giáo viên:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện kĩ năng thảo luận nhóm cho học sinh trong dạy học hàm số lớp 10 ở trung tâm giáo dục thường xuyên (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)