Giới thiệu về E-Learning

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế sách điện tử (e BOOK) chương dao động cơ chương sóng cơ và sóng âm (chương trình vật lí 12 trung học phổ thông) theo hướng tăng cường năng lực tự học của học sinh (Trang 37 - 40)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1.4. Giới thiệu về E-Learning

Nền kinh tế thế giới đang bước vào giai đoạn kinh tế tri thức. Vỡ vậy, việc nõng cao hiệu quả chất lượng giỏo dục, đào tạo sẽ là nhõn tố sống cũn quyết định sự tồn tại và phỏt triển của mỗi quốc gia, cụng ty, gia đỡnh và cỏ nhõn. Hơn nữa, việc học tập khụng chỉ bú gọn trong việc học phổ thụng, học đại học mà là học suốt đời. E-learning chớnh là một giải phỏp hữu hiệu giải quyết vấn đề này.

E-learning là một thuật ngữ thu hỳt được sự quan tõm, chỳ ý của rất nhiều người hiện nay. Tuy nhiờn, mỗi người hiểu theo một cỏch khỏc nhau và dựng trong cỏc ngữ cảnh khỏc nhau. Do đú, chỳng ta sẽ tỡm hiểu cỏc khớa cạnh khỏc nhau của E-learning. Điều này sẽ đặc biệt cú ớch cho những người mới tham gia tỡm hiểu lĩnh vực này.

1.4.1. Khỏi niệm E-learning

E-learning (viết tắt của Electronic Learning) là thuật ngữ mới. Hiện nay, theo cỏc quan điểm và dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau cú rất nhiều cỏch hiểu về E- learning. Theo quan điểm hiện đại, E-learning là sự phõn phỏt cỏc nội dung học sử dụng cỏc cụng cụ điện tử hiện đại như mỏy tớnh, mạng vệ tinh, mang Internet … trong đú nội dung học cú thể thu được từ cỏc website, đĩa CD, băng video, audio… thụng qua một mỏy tớnh hay TV; người dạy và người học cú thể giao tiếp với nhau qua mạng dưới cỏc hỡnh thức như: e-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo video…

1.4.2. Một số hỡnh thức E-learning

Cú một số hỡnh thức đào tạo bằng E-learning, cụ thể như sau:

- Đào tạo dựa trờn cụng nghệ (TBT - Technology-Based Training) là hỡnh thức đào tạo cú sự ỏp dụng cụng nghệ, đặc biệt là dựa trờn cụng nghệ thụng tin.

- Đào tạo dựa trờn mỏy tớnh (CBT - Computer-Based Training). Hiểu theo nghĩa rộng, thuật ngữ này núi đến bất kỳ một hỡnh thức đào tạo nào cú sử dụng mỏy tớnh. Nhưng thụng thường thuật ngữ này được hiểu theo nghĩa hẹp để núi đến cỏc ứng dụng (phần mềm) đào tạo trờn cỏc đĩa CD-ROM hoặc cài trờn cỏc mỏy tớnh độc lập, khụng nối mạng, khụng cú giao tiếp với thế giới bờn ngoài. Thuật ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ CD-ROM Based Training.

- Đào tạo dựa trờn web (WBT - Web-Based Training): là hỡnh thức đào tạo sử dụng cụng nghệ web. Nội dung học, cỏc thụng tin quản lý khoỏ học, thụng tin về người học được lưu trữ trờn mỏy chủ và người dựng cú thể dễ dàng truy nhập thụng qua trỡnh duyệt Web. Người học cú thể giao tiếp với nhau và với giỏo viờn, sử dụng cỏc chức năng trao đổi trực tiếp, diễn đàn, e-mail... thậm chớ cú thể nghe được giọng núi và nhỡn thấy hỡnh ảnh của người giao tiếp với mỡnh.

- Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training): là hỡnh thức đào tạo cú sử dụng kết nối mạng để thực hiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp giữa HS với nhau và với GV...

- Đào tạo từ xa (Distance Learning): Thuật ngữ này núi đến hỡnh thức đào tạo trong đú người dạy và người học khụng ở cựng một chỗ, thậm chớ khụng cựng một thời điểm.

1.4.3. Tỡnh hỡnh phỏt triển và ứng dụng E-learning trờn thế giới

E-learning phỏt triển khụng đồng đều tại cỏc khu vực trờn thế giới. E-learning phỏt triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ. Ở chõu Âu E-learning cũng rất cú triển vọng, trong khi đú chõu Á lại là khu vực ứng dụng cụng nghệ này ớt hơn. Trong những gần đõy, chõu Âu đó cú một thỏi độ tớch cực đối với việc phỏt triển cụng nghệ thụng tin cũng như ứng dụng nú trong mọi lĩnh vực kinh tế - xó hội, đặc biệt là ứng dụng trong hệ thống giỏo dục. Cỏc nước trong Cộng đồng chõu Âu đều nhận thức được tiềm năng to lớn mà cụng nghệ thụng tin mang lại trong việc mở rộng phạm vi, làm phong phỳ thờm nội dung và nõng cao chất lượng của nền giỏo dục.

Tại Mỹ, dạy và học điện tử đó nhận được sự ủng hộ và cỏc chớnh sỏch trợ giỳp của Chớnh phủ ngay từ cuối những năm 90. Theo số liệu thống kờ của Hội Phỏt triển và Đào tạo Mỹ (American Society for Training and Development, ASTD), năm 2000 Mỹ cú gần 47% cỏc trường đại học, cao đẳng đó đưa ra cỏc dạng khỏc nhau của mụ hỡnh đào tạo từ xa, tạo nờn 54.000 khoỏ học trực tuyến. Năm 2000 là năm bựng nổ cỏc khúa đào tạo trực tuyến và số lượng sinh viờn tham gia. Đại học Stanford hiện tại đó cú hơn 50 chương trỡnh đào tạo trực tuyến khỏc nhau, hầu hết là trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật.

Tài liệu nghiờn cứu tỡnh hỡnh học và đào tạo trực tuyến ở Mỹ năm 2006 “Making the Grade, Online Education in the United States” của tổ chức Sloan Consortium cho biết số lượng sinh viờn Mỹ tham gia ớt nhất một khoỏ học trực tuyến tăng từ 1.602.907 người năm 2002 lờn đến 3.488.381 năm 2006, tăng hơn 117,6%. Theo cỏc chuyờn gia phõn tớch của cụng ty Dữ liệu quốc tế (International Data Corporation, IDC), cuối năm 2004 cú khoảng 90% cỏc trường đại học, cao đẳng Mỹ đưa ra mụ hỡnh e-learning, số người tham gia học tăng 33% hàng năm trong khoảng thời gian từ 1999 – 2004.

Tại chõu Á, E-learning vẫn đang ở trong tỡnh trạng sơ khai, chưa cú nhiều thành cụng. Tuy nhiờn, cỏc quốc gia chõu Á đang dần dần phải thừa nhận tiềm năng khụng thể chối cói mà E-learning mang lại. Một số quốc gia, đặc biệt là cỏc nước cú

nền kinh tế phỏt triển hơn tại chõu Á cũng đang cú những nỗ lực phỏt triển E-learning tại đất nước mỡnh như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,Trung

Quốc,...

1.4.4. Tỡnh hỡnh phỏt triển và ứng dụng E-learning ở Việt Nam

Vào khoảng năm 2002 trở về trước, cỏc tài liệu nghiờn cứu, tỡm hiểu về E-learning ở Việt Nam khụng nhiều. Trong hai năm 2003-2004, việc nghiờn cứu E-learning ở Việt Nam đó được nhiều đơn vị quan tõm hơn. Gần đõy cỏc hội nghị, hội thảo về cụng nghệ thụng tin và giỏo dục đều cú đề cập nhiều đến vấn đề E-learning và khả năng ỏp dụng vào mụi trường đào tạo ở Việt Nam như: Hội thảo nõng cao chất lượng đào tạo ĐHQGHN năm 2000, Hội nghị giỏo dục đại học năm 2001 và gần đõy là Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nhất về nghiờn cứu phỏt triển và ứng dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II về nghiờn cứu phỏt triển và ứng dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng ICT/rda 9/2004, và hội thảo khoa học “Nghiờn cứu và triển khai E-learning” do Viện Cụng nghệ Thụng tin (ĐHQGHN) và Khoa Cụng nghệ Thụng tin (Đại học Bỏch khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu thỏng 3/2005 là hội thảo khoa học về E-learning đầu tiờn được tổ chức tại Việt Nam.

cho cỏc kết quả khả quan: Đại học Cụng nghệ - ĐHQGHN, Viện CNTT - ĐHQGHN, Đại học Bỏch Khoa Hà Nội, ĐHQG TP. HCM, Học viện Bưu chớnh Viễn thụng…

Việt Nam đó gia nhập mạng E-learning chõu Á (Asia E-learning Network - AEN, www.asia-elearning.net) với sự tham gia của Bộ Giỏo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Cụng nghệ, trường Đại học Bỏch Khoa, Bộ Bưu chớnh Viễn Thụng...

Điều này cho thấy tỡnh hỡnh nghiờn cứu và ứng dụng loại hỡnh đào tạo này đang được quan tõm ở Việt Nam. Tuy nhiờn, so với cỏc nước trong khu vực E-learning ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu cũn nhiều việc phải làm mới tiến kịp cỏc nước.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế sách điện tử (e BOOK) chương dao động cơ chương sóng cơ và sóng âm (chương trình vật lí 12 trung học phổ thông) theo hướng tăng cường năng lực tự học của học sinh (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)