Quy trỡnh thực hiện E-book

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế sách điện tử (e BOOK) chương dao động cơ chương sóng cơ và sóng âm (chương trình vật lí 12 trung học phổ thông) theo hướng tăng cường năng lực tự học của học sinh (Trang 81 - 86)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

2.5. Thiết kế và sử dụng E-book chương “Dao động cơ”, chương “Súng cơ

2.5.2. Quy trỡnh thực hiện E-book

2.5.2.1. Thiết kế kịch bản dạy học

Đõy là bước chuẩn bị đầu tiờn trong quỏ trỡnh thiết kế E-book, GV thể hiện ý tưởng thiết kế của mỡnh, sau đú lựa chọn cỏc tài liệu cần thiết cho quỏ trỡnh thiết kế bài dạy bao gồm: lựa chọn nội dung, tỡm kiếm cỏc hỡnh ảnh, cỏc mụ phỏng, cỏc movie, chuẩn bị cỏc bài tập cần thiết cho nội dung biờn soạn.

- Động cơ học tập của HS chủ yếu là thi tốt nghiệp, đại học và cao đẳng, đồng thời muốn vận dụng được kiến thức đó học ỏp dụng vào giải thớch cỏc hiện tượng Vật lớ diễn ra trong thực tế và cỏc ứng dụng khỏc trong cuộc sống. Khả năng học tập của cỏc HS lại khỏc nhau nờn trước tiờn E-book phải dựng được cho HS ụn

Đồng thời E-book phải cung cấp kiến thức để cú thể ỏp dụng vào giải thớch cỏc hiện tượng Vật lớ diễn ra trong thực tế và cỏc ứng dụng khỏc trong cuộc sống ở cỏc mức độ khỏc nhau.

- Xuất phỏt từ hệ thống mục tiờu dạy học chương “Dao động cơ”, chương “Súng cơ và súng õm” đảm bảo cỏc yờu cầu quan sỏt được, lượng húa được, mức mục tiờu được phõn cấp dựa theo 6 thang bậc tư duy, gộp nhúm cỏc mục tiờu cựng loại, cỏc mục tiờu được cụng bố trước cho HS. Mục tiờu dạy học chương “Dao động cơ”, chương “Súng cơ và súng õm chớnh là định hướng trong dạy và học hai chương và là căn cứ để kiểm tra đỏnh giỏ tiến bộ của HS. Vớ dụ trong chương “Dao động cơ” HS phải viết được cụng thức tớnh chu kỡ của dao động điều hũa núi chung , của con lắc đơn và con lắc lũ xo núi riờng thể hiện mục tiờu ở cựng mức độ tỏi hiện, định hướng cho GV dạy và HS học phõn biệt

2 1

T

f

 

  chu kỡ của dao động điều hũa núi chung

2 1 T f     , k m

T 2 là chu kỡ của dao động điều hũa của con lắc lũ xo.

.

2 0

g l

T    là chu kỡ của dao động điều hũa của con lắc lũ xo dao động theo phương thẳng đứng. 2 1 T f     , g l

T 2 là chu kỡ của dao động điều hũa của con lắc đơn. - Xuất phỏt từ nội dung :

+ Nội dung kiến thức chương “Dao động cơ”, chương “Súng cơ và súng õm” cú nhiều khỏi niệm trừu tượng. (vớ dụ: khỏi niệm pha dao động, độ lệch pha của cỏc dao động...), để HS hiểu và vận dụng được kiến thức, nội dung bài học được “cấu trỳc húa” lại nội dung cho phự hợp với điều kiện dạy học cụ thể với sự hỗ trợ của cỏc phần mềm dạy học, cỏc thớ nghiệm ảo, cỏc video về Vật lớ trong thực tế được lựa chọn đưa vào phự hợp với nội dung bài học vớ dụ video minh họa mối liờn hệ giữa chuyển động trũn đều và dao động điều hũa đó cụ thể húa hơn khỏi niệm pha dao động.

+ Bài tập chương “Dao động cơ”, chương “Súng cơ và súng õm” cú nhiều, đa dạng HS thường giải một cỏch lơ mơ khụng hỡnh dung được dạng bài tập, khụng phõn tớch được hiện tượng, khụng biết cỏch tỡm cỏc mối liờn hệ giữa cỏc đại lượng.... Dựa vào nội dung kiến thức học sinh cần đạt được sau khi học xong chương “Dao động cơ”, chương “Súng cơ và súng õm” chỳng tụi bỏm sỏt mục tiờu dạy học, đảm bảo phự hợp trỡnh độ của học sinh, đảm bảo tớnh phõn húa khi sử dụng bài tập trong dạy học, phải đi từ cỏc bài tập dễ, cơ bản, sau đú tiếp tục phỏt triển với độ khú tăng dần, lựa chọn bài tập đa dạng, đủ cỏc loại bài tập trong đề tài đó chọn, mỗi bài tập trong hệ thống phải là một mắt xớch, cú thể sử dụng kiến thức của bài trước và mở ra hướng phỏt triển bài tập tiếp theo. Sau đú chỳng tụi chia bài tập theo nội dung tương ứng của từng bài học, với cỏc bài học mà bài tập cú nhiều nội dung cần luyện tập chỳng tụi lại chia thành từng dạng nhỏ để HS dễ nhận dạng, hứng thỳ tỡm hiểu từ đú sẽ tự tớch lũy được kinh nghiệm làm bài.

Vớ dụ : Bài tập luyện tập “Dao động điều hũa” được lựa chọn đa dạng, đủ cỏc loại bài tập chia thành cỏc dạng

 Chu kỡ, tần số, pha dao động, li độ, vận tốc, gia tốc của vật dao động điều hũa

 Thời điểm, khoảng thời gian trong dao động điều hũa  Tớnh quóng đường khi vật dao động điều hũa.

 Phương trỡnh của dao động điều hũa.  Đồ thị của dao động điều hũa.

Bài tập luyện tập “Giao thoa súng” được phỏt triển với độ khú tăng dần được chia thành

 Hai nguồn kết hợp cựng pha ban đầu.  Hai nguồn kết hợp khỏc pha ban đầu.

+ Khi HS làm bài tập khụng phải chỉ đơn thuần là tập vận dụng kiến thức cũ mà cả tập tỡm kiếm kiến thức mới, tập cỏc hành động, cỏc phương phỏp hoạt động để chiếm lĩnh tri thức mới nờn trong nội dung bài học trong E-book sử dụng cả cỏc bài tập và cõu hỏi

+ E-book dạy học định hướng việc sử dụng mỏy tớnh và Internet vào việc học tập một cỏch tự lực, tớch cực. Gạt bỏ hiện tượng sử dụng mỏy tớnh vào những việc giải trớ hoặc tỡm kiếm những thụng tin văn hoỏ ngoài luồng cú hại cho việc phỏt triển nhõn cỏch của học sinh.

+ Yờu cầu của việc lựa chọn phương phỏp dạy học là khoa học và hiệu quả mục tiờu, nội dung bài học bỏm sỏt SGK, chương trỡnh thi tốt nghiệp và cao đẳng được đưa vào E-book nờn E-book phự hợp năng lực, điều kiện khỏch quan, chủ quan, tận dụng được thời gian thời gian nhất là khi HS làm bài tập trắc nghiệm… Hệ thống bài tập những chỗ HS thấy khú, hay mắc sai lầm cú nội dung hướng dẫn được ẩn đi, những bài khú được đỏnh dấu* tạo cơ hội dạy học phõn húa, tương tỏc…

+ Những biện phỏp tăng cường năng lực tự học cho HS: GV phải lưu ý cú sự khỏc nhau giữa hoạt động nhận thức của nhà khoa học và nhận thức của HS. Việc HS khỏm phỏ ra những tớnh chất, định luật để làm phong phỳ cho kho tàng kiến thức của chớnh bản thõn HS, những kiến thức ấy cú thể tỡm thấy dưới dạng hoàn chỉnh trong sỏch vở, tài liệu HS phải “tự khỏm phỏ lại” để tập làm cụng việc khỏm phỏ trong hoạt động thực tiễn sau này nờn chỉ mong muốn HS làm quen với cỏch suy nghĩ khoa học, vận dụng lớ thuyết về “vựng phỏt triển gần” của Vưgụxki. Chỗ tốt nhất của sự phỏt triển của trẻ em là vựng phỏt triển gần, vựng đú là khoảng cỏch giữa trỡnh độ hiện tại của HS và trỡnh độ phỏt triển cao hơn cần vươn tới, khụng cú con đường logic để vượt qua chỗ trống đú nhưng hoàn toàn cú khả năng thu hẹp chỗ trống đú đến mức thớch hợp để mỗi người cú thể thực hiện một bước nhảy vượt qua được. Nội dung bài học, và hệ thống cỏc bài tập trong E-book luụn tạo được mõu thuẫn nhận thức, gợi động cơ, hứng thỳ tỡm cỏi mới bởi cỏc“chỗ trống” được thu hẹp để HS cú thể vượt qua do trỡnh “cấu trỳc húa” lại nội dung cho phự hợp với

điều kiện dạy học cụ thể. Vớ dụ bài tập về tớnh đường đi khi vật dao động điều hũa  Trong khoảng thời gian T/2,T/4 với cỏc pha ban đầu là 0,, /2

 Trong khoảng thời gian T/6,T/8 với cỏc pha ban đầu là 0,, /2.  Trong khoảng thời / gian 3T/2, 5T/4 với cỏc pha ban đầu là 0,,  /2.

 Trong khoảng thời gian 15T/12,15T/8 với cỏc pha ban đầu là /6, /4.

 Tớnh quóng đường lớn nhất, nhỏ nhất vật dao động điều hũa đi được trong khoảng thời gian T/4,5T/4…..

+ Để tạo điều kiện cho HS cú thể giải quyết thành cụng nhiệm vụ được giao, rốn luyện cho HS kĩ năng thực hiện một số thao tỏc cơ bản: quan sỏt, sử dụng thiết bị, phương tiện trong dạy học nờn E-book cú mục hướng dẫn sử dụng và cài đặt cỏc phần mềm tiện ớch, HS sử dụng E-book đồng thời được tỡm hiểu luụn cả kiến thức Tin học. Cỏc thớ nghiờm đưa vào E-book dựng phương phỏp tương tự, phương phỏp mụ hỡnh, phương phỏp thớ nghiệm lớ tưởng để HS làm quen với cỏc phương phỏp nhận thức được sử dụng phổ biến trong Vật lớ

- Xuất phỏt từ kiểm tra đỏnh giỏ trong dạy học : cỏc bài kiểm tra và thi cú hai hỡnh thức trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khỏch quan thường gọi là tự luận và trắc nghiệm nờn hệ thống bài tập đưa vào E-book cú hai hỡnh thức tự luận và trắc nghiệm . Cỏc bài trong để HS tự kiểm tra đỏnh giỏ được biờn soạn sỏt với nội dung chuẩn kiến thức, nội dung thi tốt nghiệp và đại học,

2.5.2.2. Số húa cỏc nội dung dạy học

Sau khi lựa chọn nội dung thiết kế bài học GV sẽ dựng cỏc phần mềm cần thiết để cụ thể húa ý tưởng và nội dung của mỡnh thành bài học cụ thể. Trong luận văn này chỳng tụi sử dụng phần mềm Macromedia Dreamweaver để thiết kế E- book, ngoài ra cũn cú một số phần mềm hỗ trợ khỏc như: moliza firefox, flash player…

2.5.2.3. Thử nghiệm sử dụng E-book

Sau khi đó hồn thành E-book tiến hành đưa E-book vào dạy học cụ thể ở cỏc trường THPT đỏnh giỏ kết quả dạy học cú sử dụng E-book.

2.5.2.4. Hoàn thiện E-book

Thụng qua kết quả thử nghiệm E-book sẽ đỏnh giỏ được hiệu quả sử dụng E- book trong quỏ trỡnh dạy học. Ngoài ra cũn phỏt hiện những điểm bất cập của E- book để tiến hành chỉnh sửa và hoàn thiện E-book đạt hiệu quả dạy học cao nhất trước khi đưa E-book vào dạy học đại trà.

Đõy là bước cuối cựng của quy trỡnh thiết kế E-book. E-book được xem là cú hiệu quả khi nú được đưa vào ỏp dụng đại trà và được sự đún nhận của GV, HS. Khi đú E-book trở thành học liệu hỗ trợ dạy học trờn lớp, hỗ trợ học sinh tự học ở nhà, hỗ trợ kiểm tra đỏnh giỏ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế sách điện tử (e BOOK) chương dao động cơ chương sóng cơ và sóng âm (chương trình vật lí 12 trung học phổ thông) theo hướng tăng cường năng lực tự học của học sinh (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)