Chƣơng 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.6. Lựa chọn phần mềm thiết kế E-book
Trong luận văn này, chỳng tụi chọn hỡnh thức thể hiện của E-book dưới dạng trang web HTML (ngụn ngữ đỏnh dấu siờu văn bản). Hiện nay cú nhiều phần mềm miễn phớ, thương mại giỳp cho việc xõy dựng giỏo trỡnh E - book dưới dạng HTML như Macromedia Dreamweaver, eXe, Lecture 2.0, …
Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu và tỡm hiểu, chỳng tụi lựa chọn phần mềm Macromedia Dreamweaver làm cụng cụ để xõy dựng và thiết kế E-book vỡ:
- Macromedia Dreamweaver là một phần mềm dựng để thiết kế web mạnh, giàu tớnh năng, chuyờn nghiệp, trực quan và thụng dụng hiện nay.
- Giao diện phần mềm thõn thiện, dễ sử dụng, khụng cần phải biết nhiều về HTML, JAVASCRIPT.
- Cú tớnh mềm dẻo trong thiết kế, dễ dàng chỉnh sửa mó nguồn HTML hơn phần mềm eXe.
- Việc thờm cỏc đối tượng như Flash, hỡnh ảnh, õm thanh, script… dễ dàng và trực quan.
1.6.1. Giới thiệu về Macromedia Dreamweaver
Macromedia Dreamweaver là một cụng cụ xõy dựng nội dung đào tạo (authoring) được thiết kế chạy trờn mụi trường web để giỳp đỡ cỏc GV và cỏc học viờn trong việc thiết kế, phỏt triển và xuất bản cỏc tài liệu dạy và học trờn web mà khụng phải thành thạo về HTML, JAVASCRIPT hay cỏc ứng dụng xuất bản web rắc rối khỏc.
Ngoài việc cung cấp cụng cụ chuyờn biệt về web để cú thể tham chiếu một cỏch dễ dàng hoặc được import bởi cỏc hệ thống tương thớch LMS chuẩn, Macromedia Dreamweaver cũn được phỏt triển như là một cụng cụ authoring offline mà khụng phải thiết kế, kết nối mạng.
1.6.2. Làm việc với Macromedia Dreamweaver
1.6.2.1. Khởi động Macromedia Dreamaweaver
Khởi tạo chương trỡnh để làm việc:
- Chọn biểu tượng của chương trỡnh trờn màn hỡnh
1.6.2.2. Giao diện của Macromedia Dreamaweaver
a) Giao diện của Macromedia Dreamweaver như sau: - Cửa sổ làm việc của chương trỡnh:
Giao diện chớnh
Vựng quản lý tệp tin
b) Thanh cụng cụ và một số chức năng của Macromedia Dreamweaver Tạo mới một trang tài liệu:
- Vào chức năng: File -> New - Chọn Basic page -> HTML
- Cú thể chọn Preferences… để thiết lập thuộc tớnh cho trang như màu nền, kiểu mó húa, cỏc đường dẫn,…
Cỏc chức năng thường dựng:
Cỏc thẻ thường dựng trong soạn thảo HTML, sử dụng bằng cỏch: Insert -> Tag…
Chốn một bảng: chọn Insert -> table Cú thể chọn số dũng, số cột hiển thị trờn trang HTML
Chốn một ảnh: Insert -> Image sau đú chọn đường dẫn tới ảnh cần hiển thị.
Chốn một đối tượng là tệp tin flash: Insert -> Media -> flash
- Chốn một đối tượng là Form như nhón, nỳt chọn (ratio button),.. vào chức năng: Insert -> Form ->…
- Chốn một đường dẫn siờu liờn kết: Insert -> Hyperlink
- Chốn một đối tượng thuộc HTML như: đường kẻ ngang, cỏc kiểu khung hiển thị, cỏc đối tượng văn bản,… chọn: Insert -> HTML->…
Kết luận chƣơng 1
Nội dung của chương 1 đó trỡnh bày khỏi quỏt những xu hướng đổi mới PPDH từ những nhận định cú thể thấy rằng việc đổi mới PPDH cần phải đặt trong một hệ thống chứ khụng thể coi PPDH là một thành tố độc lập.Định hướng cơ bản về đổi mới PPDH Vật lớ và cỏc biện phỏp thực hiện nhằm hoạt động húa người học. Đõy là những yờu cầu cấp bỏch trong dạy học hiện nay để cú thể đỏp ứng được nhu cầu đào tạo con người trong thời kỳ mới.
Đưa ra cơ sở lý thuyết để xõy dựng cõu hỏi trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khỏch quan nhằm tạo ra hệ thống cõu hỏi và bài tập phự hợp đỏp ứng được đổi mới trong kiểm tra đỏnh giỏ cho HS .
Giới thiệu những ứng dụng và vai trũ của CNTT trong dạy học núi chung và dạy học Vật lớ núi riờng trong kỷ nguyờn của CNTT và truyền thụng. Giới thiệu một số phần mềm hỗ trợ trong việc dạy học Vật lớ tạo điều kiện cho GV dạy tốt và HS học tốt hơn.
Túm tắt một cỏch cơ bản về dạy học E – learning, một số hỡnh thức đào tạo E – learning, tỡnh hỡnh phỏt triển ứng dụng E – learning trờn thế giới và ở Việt Nam. Giới thiệu một cỏch sơ lược về phần mềm Macromedia Dreamweaver được sử dụng để thiết kế E-book trong chương II
Đưa ra cơ sở lý thuyết để nghiờn cứu xõy dựng E - book chương “Dao động cơ”, chương “Súng cơ và súng õm” chương trỡnh Vật lớ 12 trung học phổ thụng theo hướng tăng cường năng lực tự học của học sinh.
Việc ứng dụng CNTT trong dạy học giỳp chỳng ta đổi mới được nội dung và hỡnh thức tổ chức dạy học, khắc phục những nhược điểm của PPDH mới.
Những nghiờn cứu trong chương I sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết kế E-book chương “Dao động cơ”, chương “Súng cơ và súng õm” (chương trỡnh Vật lớ 12 trung học phổ thụng) theo hướng tăng cường năng lực tự học của học sinh, cung cấp cho GV một số tư liệu tham khảo, HS cú thờm một tài liệu tự học nõng cao tớnh tớch cực học tập của HS gúp phần đổi mới PPDH.
CHƢƠNG 2
THIẾT KẾ SÁCH ĐIỆN TỬ (E-BOOK) CHƢƠNG “DAO ĐỘNG CƠ”, CHƢƠNG “SểNG CƠ VÀ SểNG ÂM” (CHƢƠNG TRèNH VẬT LÍ 12
TRUNG HỌC PHỔ THễNG) THEO HƢỚNG TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH
2.1. Giới thiệu khỏi quỏt chƣơng trỡnh SGK Vật lớ 12
2.1.1. Quan điểm xõy dựng và phỏt triển chương trỡnh Vật lớ 12
- Cỏc kiến thức được lựa chọn để đưa vào chương trỡnh chủ yếu là những kiến thức của Vật lớ học cổ điển. Đú là những kiến thức phổ thụng và cơ bản, cần thiết cho việc nhận thức đỳng cỏc hiện tượng tự nhiờn, cho cuộc sống hàng ngày và cho việc lao động trong nhiều ngành kĩ thuật. Chương trỡnh cũng đề cập đến một số kiến thức của Vật lớ học hiện đại cú liờn quan tới nhiều dụng cụ và thiết bị kĩ thuật hiện đại đang được sử dụng phổ biến trong cuộc sống và sản xuất. Chương trỡnh coi trọng kiến thức về cỏc phương phỏp nhận thức đặc thự của Vật lớ học như phương phỏp thực nghiệm, phương phỏp mụ hỡnh.
- Nội dung kiến thức mà chương trỡnh quy định phải được trỡnh bày một cỏch tinh giản trong cỏc tài liệu dạy học và thời lượng dành cho việc dạy học phải phự hợp với khả năng tiếp thu của HS. Khối lượng kiến thức và kĩ năng của mỗi tiết học cần được lựa chọn cõn đối với việc thực hiện cỏc nhiệm vụ của dạy học Vật lớ đặc biệt là với việc tổ chức cỏc hoạt động học tập tớch cực, tự lực và đa dạng của HS.
- Cỏc kiến thức của chương trỡnh được cấu trỳc theo hệ thống xoắn ốc, trong đú kiến thức của cựng một phõn mụn được lựa chọn và phõn chia để dạy và học ở cỏc lớp khỏc nhau nhưng đảm bảo khụng trựng lặp mà luụn cú sự kế thừa và phỏt triển từ lớp dưới lờn lớp trờn và cú sự phối hợp chặt chẽ với cỏc mụn học khỏc. - Chương trỡnh coi trọng những yờu cầu đối với việc rốn luyện và phỏt triển cỏc kĩ năng cho HS
- Chương trỡnh đảm bảo tỉ lệ phần trăm đối với cỏc loại tiết học đối với trung học phổ thụng số tiết học lớ thuyết chiếm khoảng từ 60% đến 70% trong đú cú 30% số tiết học lớ thuyết kết hợp với thớ nghiệm, số tiết bài tập chiếm khoảng từ 15% đến
20%, số tiết thực hành chiếm khoảng từ 5% đến 10%, số tiết ụn tập tổng kết chiếm khoảng từ 5% đến 10%,số tiết kiểm tra chiếm khoảng từ 5% đến 10%.
2.1.2. Mục tiờu xõy dựng chương trỡnh mụn Vật lớ lớp 12
- Về kiến thức: Đạt được một hệ thống kiến thức Vật lớ phổ thụng , cơ bản và phự hợp với những quan điểm hiện đại bao gồm
+ Cỏc khỏi niệm về cỏc sự vật, hiện tượng và quỏ trỡnh Vật lớ thường gặp trong đời sống và sản xuất.
+ Cỏc đại lượng, cỏc định luật và nguyờn lớ Vật lớ cơ bản.
+ Những nội dung chớnh của một số thuyết Vật lớ quan trọng nhất.
+ Những ứng dụng phổ biến của Vật lớ trong đời sống và trong sản xuất. + Cỏc phương phỏp chung của nhận thức khoa học và những phương phỏp đặc thự của Vật lớ, trước hết là phương phỏp thực nghiệm và phương phỏp mụ hỡnh. - Về kĩ năng:
+ Biết quan sỏt hiện tượng và quỏ trỡnh Vật lớ trong tự nhiờn, trong đời sống hằng ngày hoặc trong cỏc thớ nghiệm; biết điều tra, sưu tầm, tra cứu tài liệu từ cỏc nguồn khỏc nhau để thu thập thụng tin cần thiết cho việc học tập mụn Vật lớ.
+ Sử dụng được cỏc dụng cụ đo phổ biến của Vật lớ; biết lắp rỏp và tiến hành cỏc thớ nghiệm Vật lớ đơn giản.
+ Biết phõn tớch, tổng hợp và xử lớ cỏc thụng tin thu được để rỳt ra kết luận, đề ra cỏc dự đoỏn đơn giản về cỏc mối quan hệ hay về bản chất của cỏc hiện tượng hoặc quỏ trỡnh Vật lớ cũng như đề xuất phương ỏn thớ nghiệm để kiểm tra dự đoỏn đó đề ra.
+ Vận dụng được kiến thức để mụ tả và giải thớch cỏc hiện tượng và quỏ trỡnh Vật lớ, giải cỏc bài tập Vật lớ và giải quyết cỏc vấn đề đơn giản trong đời sống và sản xuất ở mức độ phổ thụng.
+ Sử dụng cỏc thuật ngữ Vật lớ, cỏc biểu bảng, đồ thị để trỡnh bày rừ ràng chớnh xỏc những hiểu biết cũng như những kết quả thu được qua thu thập và xử lớ thụng tin.
+ Cú hứng thỳ học Vật lớ, yờu thớch tỡm tũi khoa học, trõn trọng đối với những đúng gúp của Vật lớ cho sự tiến bộ của xó hội và đối với cụng lao của cỏc nhà khoa học.
+ Cú thỏi độ khỏch quan trung thự, cú tỏc phong tỉ mỉ cẩn thận, chớnh xỏc và cú tinh thần hợp tỏc trong việc học tập mụn Vật lớ cũng như trong việc ỏp dụng cỏc hiểu biết đó đạt được.
+ Cú ý thức vận dụng những hiểu biết Vật lớ vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như bảo vệ và giữ gỡn mụi trường sống tự nhiờn.
2.1.3. Nội dung SGK Vật lớ 12
SGK Vật lớ 12 cú 42 bài trong đú cú 3 bài thực hành, đa số cỏc bài học đều dành cho một tiết dạy. Phần nội dung chớnh của bài được chia thành cỏc mục và cỏc tiểu mục trong đú cú đặt cỏc lệnh C1, C2, C3 đặt ở những chỗ thớch hợp nhằm kớch thớch sự suy nghĩ của HS, phần chữ nhỏ dành cho HS tự học khụng phải là trọng tõm nờn khụng kiểm tra đỏnh giỏ những nội dung này. Cuối mỗi bài cú phần túm tắt những nội dung chớnh của bài. Kết thỳc mỗi bài học là phần cõu hỏi và bài tập, gồm cõu hỏi lớ thuyết, bài tập trắc nghiệm khỏch quan và tự luận. Một số bài đọc thờm giỳp HS mở rộng sự hiểu biết về những vấn đề liờn quan đến bài học chớnh khúa.
Nội dung gồm 10 chủ đề: 1. Dao động cơ.
2. Súng cơ.
3. Dũng điện xoay chiều. 4. Dao động và súng điện từ. 5. Súng ỏnh sỏng.
6. Lượng tử ỏnh sỏng. 7. Hạt nhõn nguyờn tử. 8. Từ vi mụ đến vĩ mụ.
2.1.4 Điểm mới của SGK Vật lớ 12 ( theo chương trỡnh chuẩn) so với SGK CCGD
- Về mặt nụi dung đó trỡnh bày một số vấn đề SGK CCGD khụng trỡnh bày nhằm đảm bảo tớnh hiện đại, tớnh cập nhật phự hợp với xu thế chung của SGK cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới đú là đưa thờm chủ đề “Từ vi mụ đến vĩ mụ”
giới thiệu một số kiến thức về hạt sơ cấp, về thiờn văn nhằm giỳp HS sau khi học xong chương trỡnh Vật lớ phổ thụng cú được một cỏi nhỡn tổng quan về thế giới vật chất, khỏi quỏt cỏc kiến thức đó học trong chương trỡnh Vật lớ phổ thụng.
Cỏc vấn đề cũn lại tuy cú nội dung giống như SGK CCGD nhưng đó cú cỏch tiếp cận mới, trỡnh bày logic hơn, chặt chẽ hơn, chỳ trọng hơn đến ứng dụng thực tế, kết hợp tốt hơn kờnh hỡnh và kờnh chữ( xu hướng chung là giảm kờnh chữ, tăng hỡnh ảnh minh họa) tạo điều kiện tốt cho việc đổi mới phương phỏp giảng dạy của GV và phương phỏp học tập của HS, giỳp HS cú điều kiện phỏt huy năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. Ngoài ra SGK mới cũn cú thờm mục “Em cú biết”, bài đọc thờm giỳp HS mở rộng sự hiểu biết về những vấn đề liờn quan đến bài học chớnh khúa. Một số vấn đề trong SGK CCGD được lược bớt trong SGK mới do quan hệ liờn mụn chẳng hạn trong SGK mới khụng trỡnh bày nguyờn tắc hoạt động của mỏy phỏt và mỏy thu vụ tuyến điện mà chỉ yờu cầu HS nắm được sơ đồ khối.
Nhiều nội dung của SGK CCGD được đổi mới lại, vớ dụ cũng là pin quang điện thỡ thay cho pin đồng oxit bõy giờ ớt dựng trong SGK mới trỡnh bày nguyờn tắc cấu tạo và hoạt động chung của pin quang điện.
Để tạo điều kiện cho HS làm quen với cỏc hỡnh thức thi trắc nghiệm cỏc bài tập ở cuối cỏc bài học đều cú bài tập trắc nghiệm.
- Về mặt hỡnh thức SGK mới chia làm 2 cột trong đú cú cột phụ khụng yờu cầu HS phải biết phải nhớ vỡ khụng thuộc chuẩn kiến thức kĩ năng quy định trong chương trỡnh. Nội dung HS phải biết phải nhớ phải hiểu để vận dụng chiếm tỉ lệ chưa tới 50% trong SGK mới nội dung đọc thờm giỳp HS mở rộng sự hiểu biết về những vấn đề liờn quan đến bài học chớnh khúa.
2.2. Phõn tớch nội dung kiến thức chƣơng “Dao động cơ”, chƣơng “Súng cơ và súng õm”
2.2.1. Phõn tớch nội dung kiến thức chương “Dao động cơ”
2.2.1.1. Cỏc đại lượng và khỏi niệm cơ bản của dao động điều hoà
( Đại cương về dao động điều hoà)
a) Dao động: là chuyển động cú giới hạn trong khụng gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trớ cõn bằng
b) Dao động tuần hoàn:
- Định nghĩa: là dao động mà trạng thỏi chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
- Chu kỡ: Khoảng thời gian T ngắn nhất sau đú trạng thỏi dao động lặp lại như cũ gọi là chu kỡ của dao động tuần hoàn.
- Tần số: Đại lượng f = 1/T chỉ rừ số dao động thực hiện trong một đơn vị thời gian được gọi là tần số của dao động tuần hoàn. Đơn vị tần số là hec (kớ hiệu: Hz).
c) Dao động điều hũa:
- Định nghĩa: dao động điều hoà là một dao động được mụ tả bằng một định luật dạng cosin hay sin: x Acost, trong đú A, ω, φ là những hằng số.
- Cỏc đại lượng đặc trưng cho dao động điều hũa:
+ Li độ dao động x: cho biết độ lệch và chiều lệch của vật khỏi vị trớ cõn bằng.
+ Biờn độ dao động A: là độ lệch cực đại của vật. A xmax
+ Pha của dao động tại thời điểm t ( t ): là đại lượng trung gian cho phộp ta xỏc định li độ của vật ở thời điểm t. Tại t = 0 thỡ gọi là pha ban đầu. + Tần số gúc (rad s/ ) : là đại lượng trung gian cho phộp ta xỏc định chu kỡ và tần số của dao động điều hũa:
2 T ; f hay 2 f . 2
- Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hũa: + Vận tốc: x t A t v '( ) sin .
Vận tốc của vật dao động điều hoà biến thiờn điều hoà theo thời gian với tần số gúc bằng tần số gúc của dao động. Vectơ vận tốc đổi chiều khi v = 0. + Gia tốc: t x A t x t v a '( ) ''( )2 cos 2 .
Gia tốc của vật dao động điều hoà biến thiờn điều hoà theo thời gian với tần số gúc bằng tần số gúc của dao động. Vectơ gia tốc đổi chiều khi a= 0.