THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ CHĂN NUÔI CÁ TRA-BASA TẠI NHCT CHI NHÁNH AN GIANG

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay hộ chăn nuôi cá tra-basa (Trang 31 - 34)

2006 so với 2005 2007 so với 2005 2007 so với Chênh

2.4THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ CHĂN NUÔI CÁ TRA-BASA TẠI NHCT CHI NHÁNH AN GIANG

CHĂN NUÔI CÁ TRA-BASA TẠI NHCT CHI NHÁNH AN GIANG 2.4.1 Một số đặc điểm chủ yếu của hộ chăn nuôi cá tra-basa

Hộ chăn ni cá tra-basa có những đặc điểm chủ yếu sau : - Chăn nuôi tập trung thành vùng : Vùng chăn nuôi cá tra-basa tập trung ở những vùng đất ven sông Hậu và sông Tiền hoặc trên các tuyến sông lớn thuộc các tỉnh An Giang, Đồng tháp, Cần thơ, Bến tre,…của khu vực ĐBSCL.

- Chăn ni theo tính chất cha truyền con nối : Nghề chăn nuôi cá tra-basa xuất phát từ làng bè Thị xã Châu Đốc, được truyền từ đời này sang đời khác nên thường chỉ ni theo những kinh nghiệm có được mà ít áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật hoặc tìm hiểu thêm những thơng tin hoặc những kinh nghiệm bên ngồi.

Luận văn tốt nghiƯp Th¹c sÜ GVHD : PGS.TS Trần Huy Hồng - Chăn ni phát triển rất tự phát : Người chăn ni cá tra-basa có thói quen sản xuất tự phát, chưa tuân thủ quy hoạch và kế hoạch phát triển NTTS của ngành và của tỉnh.

- Hộ chăn nuôi thường thiếu những kinh nghiệm khoa học : Đây là đặc điểm phổ biến nhất của những người chăn nuôi cá tra-basa. Hầu hết những người chăn nuôi cá tra-basa là những người nông dân, bên cạnh những ngư dân chăn nuôi cá tra-basa truyền thống như ở Làng bè Châu Đốc, Phú Tân là những ngư dân có tính chất “cha truyền con nối” thì cịn lại là những nơng dân chuyển đổi từ các ngành nghề khác hoặc những người có vốn thậm chí khơng có vốn và ít có am hiểu về con cá tra-basa cũng đào ao ni cá vì thấy việc ni cá tra-basa đã làm cho khơng ít người trở thành những tỷ phú nghề cá. Chính những nguyên nhân đó mà nhiều người dù thiếu kinh nghiệm, thiếu hiểu biết khoa học thậm chí khơng có kinh nghiệm cũng đã kéo nhau đào ao ni cá mong kiếm được lợi ích từ nghề này mà không lường trước được những rủi ro tiềm ẩn trong tương lai.

- Chỉ thấy lợi ích trước mắt : Trên lý thuyết người chăn nuôi cá tra- basa và các nhà máy chế biến thủy sản phải ln ln cùng nhau nhìn về một hướng để phát triển, cùng nhau chia sẻ lợi ích đơi bên cùng có lợi nhưng thực tế khơng phải như vậy mà họ ln “rình rập” nhau. Nếu thị trường có khuynh hướng có lợi cho ai thì người đó sẽ cố gắng khai thác tối đa lợi ích về phía mình sao cho thu về lợi nhuận cao nhất. Đơn cử như khi giá cá nguyên liệu tăng thì người chăn ni ghim hàng khơng chịu bán cho các nhà máy chế biến để mong chờ giá sẽ tăng hơn nữa, cịn khi giá cá giảm thì các nhà máy chế biến viện đủ lý do để khơng thu mua hoặc có mua nhưng khơng thu mua theo giá đã ký trong hợp đồng mà mua với mức

Luận văn tốt nghiệp Th¹c sÜ GVHD : PGS.TS Trần Huy Hoàng giá thấp hơn. Cả người nuôi và người thu mua đều vi phạm hợp đồng chỉ vì lợi ích trước mắt.

- Vốn tự có ít so với tổng nhu cầu vốn : Nhu cầu vốn cho việc chăn nuôi cá tra-basa rất lớn, nhất là các chi phí cho việc mua thức ăn (chiếm khoản 70% đến 80% nhu cầu vốn). Các loại chi phí đó rất lớn mà khơng phải riêng một cá nhân nào cũng có thể đáp ứng được. Vì vậy, phần lớn người chăn ni cá tra-basa đều thiếu vốn cho 1 chu kỳ nuôi nên phải vay vốn ngân hàng và vay thêm bên ngoài. Trường hợp nếu khơng bán được cá tiếp tục ni thì chí phí lại càng tăng thêm nhất là chi phí thức ăn để tiếp tục ni cá. Từ đó phải vay thêm tiền, nợ càng tăng (nợ ngân hàng, nợ vay bên ngoài, nợ tiền mua thức ăn – xăng – dầu,…) nhưng cá lại càng khó bán hơn do vượt tiêu chuẩn mà những NMCB cần.

- Lợi nhuận từ ngành chăn nuôi cá tra-basa thường cao hơn những ngành khác nhưng bấp bênh : Lợi nhuận từ hoạt động chăn ni thủy sản nói chung và chăn ni cá tra-basa nói riêng là rất cao so với các ngành nghề khác hiện nay. Trong khoảng thời gian 6 tháng chăn ni có người trở thành tỷ phú và cũng trong khoảng thời gian này có người từ tỷ phú mất hết vốn, nợ nầng “bao vây”. Vì vậy, nghề chăn nuôi cá tra basa chứa đựng rất nhiều rủi ro. Đặc điểm này là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc đào ao nuôi cá hàng loạt, một số người giàu lên nhanh chóng và cũng khơng ít người bị phá sản.

Trên đây là một số đặc điểm chủ yếu của những hộ chăn nuôi cá tra- basa, những đặc điểm trên đã gây ra khơng ít khó khăn cho ngành chăn ni cá tra-basa. Từ đó làm cho hoạt động cho vay đối với lĩnh vực chăn ni cá tra-basa cũng gặp khơng ít rủi ro.

Luận văn tốt nghiệp Thạc sÜ GVHD : PGS.TS Trần Huy Hoàng

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay hộ chăn nuôi cá tra-basa (Trang 31 - 34)